Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác ABC nhọn có AB = AC. H là trung điểm của BC. Từ H kẻ HE ⊥ AB tại E, HF ⊥ AC tại F a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH; b) Tam giác AHE = tam giác AHF

3 trả lời
Hỏi chi tiết
2.061
1
3
Phạm Minh Thắng
23/02/2021 17:21:56
+5đ tặng
a) Xét tam giác ABC, ta có 
AB = AC
Do đó tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABH và tam giác ACH, ta có
AB = AC(tam giác ABC cân tại A)
góc ABH = góc ACH(tam giác ABC cân tại A)
AH: chung
Do đó tam giác ABH = tam giác ACH (c-g-c)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
1
httn
23/02/2021 17:23:15
+4đ tặng

a)ta có ΔΔABC cân tại A(AB=AC)

mà AH là đường trung tuyến(H là trung điểm BC)

nên AH là đường cao,đường phân giác,đường trung trực

xét ΔΔvuông ABH và ΔΔvuông ACH(ah là đường cao) có:

AB=AC(gt)

AH là cạnh chung

nên ΔΔABH=ΔΔACH

b)xét ΔΔvuông AHE và ΔΔvuông AHF có

AH là cạnh chung

góc EAH=góc FAH(AH là đường phân giác)

nên ΔΔAHE=ΔΔAHF

c)xét ΔΔAEN và ΔΔAFM có

AE=AF(ΔΔAHE=ΔΔAHF)

góc EAH=góc FAH(AH là đường phân giác)

góc NEA=góc MFA(ΔΔAHE=ΔΔAHF)

nên ΔΔAEN=ΔΔAFM

nên AM=AN

mà AE=AF 

nên ME=NF(chứng minh xong)

xét ΔΔMEN và ΔΔMFN có

ME=NF

EF là cạnh chung

góc FME=góc ENF(ΔΔAEN=ΔΔAFM)

nên ΔΔMEN=ΔΔMFN

nên MF=NE

d)ta có ΔΔAMN cân tại A(AM=AN)

nên góc AMN=góc ANM

mà góc AEN=góc AFM(ΔΔAEN=ΔΔAFM)

nên góc ENM=góc FMN

nên 2 góc HMN=góc ENM+góc FMN

ta có ΔΔHEF cân tại H(HE=HF)

nên góc HEF=góc HFE=2 góc HFE

ta có 2 góc HEF+góc EHF=2 góc HMN+góc MHN=180 độ

mà góc EHF=góc MHN(đối đỉnh)

nên 2 góc HMN=2 góc HEF

nên góc HMN=góc HEF

mà 2 góc này ở vị trí slt

nên EF//MN

2
1
Ann
23/02/2021 17:25:13
+3đ tặng

a) Xét ΔABH và ΔACH có:

AB=AC (giải thiết)

AH chung

BH=CH (do giải thiết cho H là trung điểm của BC)

⇒ΔABH=ΔACH (c.c.c)

b) Theo chứng minh ở câu a ΔABH=ΔACH

⇒ˆBAH=ˆCAH (2 góc tương ứng)

Hay ˆEAH=ˆFAH

Xét Δ vuông AHE và Δ vuông AHF có:

ˆEAH=ˆFAH

AH chung

=> ΔAHE=Δ AHF (cạnh huyền-góc nhọn)

 

c) ΔAHE=ΔAHF⇒HE=HF  (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ vuông HEM và Δ vuông HFN có:

HE=HF

ˆEHM=ˆFHN (đối đỉnh)

⇒ΔHEM=ΔHFN (cạnh góc vuông-góc nhọn)

⇒ME=NF (2 cạnh tương ứng)

Và MH=NH (2 cạnh tương ứng) và có HE=HF (chứng minh ở trên)

MF=MH+HF=NH+HE=NE (điều phải chứng minh)

  

d) Ta có ME=NF và AE=AF

NênAM=AE+ME=AF+NF=AN

AM=AN⇒ ΔAMN cân đỉnh A

nên ˆAMN=ˆANM 

Theo tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác ˆAMN+ˆANM+ˆA=180°

⇒2ˆAMN+ˆA=180o

⇒ˆAMN=180o−ˆA2  (1)

Tương tự ta có AE=AF⇒ΔAEF cân đỉnh A

⇒ˆAEF=ˆAFE=180o−A^2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra ˆAMN=ˆAEF mà chúng ở vị trí đồng vị nên

MN∥EF (đpcm).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư