LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 8 Học kì 1 (Đề 16) - Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 8 Học kì 1 (Đề 17)

1 trả lời
Hỏi chi tiết
278
0
0
CenaZero♡
07/04/2018 13:43:20

Đề kiểm tra Vật Lí 8 Học kì 1 (Đề 6)

Phần tự luận

Câu 1: Để nhận biết một ô tô chuyển động trên đường, có thể làm thế nào? Tìm ví dụ để chứng tỏ trạng thái chuyển động và đứng yên của xe là tương đối.

Câu 2: Thế nào là hai lực cân bằng? Hộp phấn đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào hộp phấn cân bằng nhau là các lực nào?

Câu 3: Cứ trong một phút, tàu hoả chuyển động đều và đi được 180m. Tính:

a. Vận tốc của tàu ra m/s và km/h.

b. Thời gian để tàu đi được 2,7km.

c. Đoạn đường mà tàu đi được trong l0s.

Câu 4: Để đưa một vật lên độ cao 15m người ta dùng một ròng rọc cố định. Công của lực kéo tối thiểu là 15 kJ. Khối lượng của vật nặng là bao nhiêu?

Câu 5: Một hòn đá có khối lượng 4,8kg, biết trọng lượng riêng của nước là 1.104 N/m3, của đá bằng 2,4.104N/m3. Tính lực đẩy của nước tác dụng lên hòn đá khi ở trong nước.

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:

+ Để nhận biết một ô tô chuyển động trên đường, có thể làm như sau: Chọn một vật cố định trên mặt đường làm mốc rồi kiểm tra xem vị trí cùa xe ô tô cỏ thay đổi so với vật mốc đó hay không.

+ Ví dụ để chứng tỏ trạng thái chuyển động và đứng yên của xe là tương đối là: So với cột điện ven đường thì xe chuyển động nhưng so với một hành khách trong xe thì xe đứng yên.

Câu 2:

+ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, cỏ phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

+ Một vật đang đứng yên trên mặt phảng nằm ngang, các lực tác dụng vào vật cắn báng nhau là trọng lực p của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

Câu 3:

a. Tính vận tốc ra m/s và km/h: V = 3m/s = 10,8 km/h

b. Thời gian để tàu đi được 2,7 km: t = 900s = 15 phút

c. Đoạn đường mà tàu đi được trong 10s: s = v.t = 3.10 = 30m

Câu 4:

Lực kéo cần thiết là: F = A/s = 15000/15 = 1000N

Khối lượng vật m = P/10 = F/10 = 100kg = 1 tạ

Câu 5:

Trọng lượng P cùa hòn đá bằng: P = l0m = 10.4,8 = 48 (N)

Thể tích hòn đá bằng: p = d.v => V = P/d ; V = 48/(2,4.104) = 2.10-3(m3)

Lực đẩy Fa tác dụng lên hòn đá khi ở trong nước bằng

Fa = dn.v = 1.104.2.10-3 = 20 (N).

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư