Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm của câu ghép

Nêu đặc điểm của câu ghép
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.188
1
0
Nguyễn Nguyễn
02/01/2022 19:25:16
+5đ tặng

Khái niệm:

Câu ghép là câu có từ 2 cụm C – V trở lên, không bao chứa nhau.

– Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi chung là 1 vế của câu ghép.

 

VD: Trời mưa to, nước sông dâng cao.

2. Cách nối các vế trong câu ghép.

a/ Dùng những từ có tác dụng nối.

– Nối bằng 1 qht.

+ VD: “Tôi đã nói nhưng anh ấy không chịu nghe”.

– Nối bằng 1 cặp qht.

+ VD: Nếu em không cố gắng thì em sẽ không qua được kì thi này.

– Nối bằng 1 cặp phó từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).

+ VD: Công việc khó khăn bao nhiêu chúng ta cố gắng bấy nhiêu. (đại từ)

b/ Không dùng từ nối:

Giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu 2 chấm.

VD: + Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nói thế thì thôi ngay.

+ Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.

3. Các kiểu quan hệ trong câu ghép.

– Các vế của câu ghép có qh ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Nững qh thường gặp: qh nguyên nhân, đk (gt), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích.

– Mỗi cặp qh thường được đánh dấu bằng những qht, cặp qht hoặc cặp từ hô ứng nhất định.

– Phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp để nhận biết chính xác qh ý nghĩa giữa các vế câu.

VD: Tôi đi chợ, nó nấu cơm. -> Qh nguyên nhân, đồng thời, tiếp nối, tương phản…

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nguyễn Đăng Nhân
02/01/2022 19:26:08
+4đ tặng

1. Khái niệm:

Câu ghép là câu có từ 2 cụm C – V trở lên, không bao chứa nhau.

– Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi chung là 1 vế của câu ghép.

 

VD: Trời mưa to, nước sông dâng cao.

2. Cách nối các vế trong câu ghép.

a/ Dùng những từ có tác dụng nối.

– Nối bằng 1 qht.

+ VD: “Tôi đã nói nhưng anh ấy không chịu nghe”.

– Nối bằng 1 cặp qht.

+ VD: Nếu em không cố gắng thì em sẽ không qua được kì thi này.

– Nối bằng 1 cặp phó từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).

+ VD: Công việc khó khăn bao nhiêu chúng ta cố gắng bấy nhiêu. (đại từ)

b/ Không dùng từ nối:

Giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu 2 chấm.

VD: + Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nói thế thì thôi ngay.

+ Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.

3. Các kiểu quan hệ trong câu ghép.

– Các vế của câu ghép có qh ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Nững qh thường gặp: qh nguyên nhân, đk (gt), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích.

– Mỗi cặp qh thường được đánh dấu bằng những qht, cặp qht hoặc cặp từ hô ứng nhất định.

– Phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp để nhận biết chính xác qh ý nghĩa giữa các vế câu.

VD: Tôi đi chợ, nó nấu cơm. -> Qh nguyên nhân, đồng thời, tiếp nối, tương phản…

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo