3/
Gọi công thức của rượu A là ROH
1.Trương hợp 1 rượu A là bậc 1
gọi số mol lân lượt của hai rượu là a va b mol
CH3OH + Na ----> CH3ONa + 1/2 H2
a-------------------------------------...
ROH + Na ---->RONa + 1/2 H2
b-------------------------------------...
Theo đầu bài ta có nH2=1,68/22,4=0,075 (mol) ==>a/2+b/2=0,075 ==>a + b= 0,15 (1)
Khi oxy hóa hoàn toàn hai rượu bằng CuO ta có tương ứng
CH3OH==>4Ag
a--------------4a
ROH==> 2Ag
b-----------2b
THeo đầu bài ta có nAg=21,6/108=0,2 (mol)===>4a + 2b = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ===> a= - 0,05 b= 0,2 vô lý
Trường hợp này loại
2.TRường hợp 2 rượu A là bậc 2 hoặc bậc 3, có nghĩa là sẽ sẽ bị oxy hóa thành xeton hoặc không bị oxy hóa để có thể phản ứng được với AgNO3 /NH3
==>Ag được tạo ra chỉ từ CH3OH phản ứng với AgNO3===>nCH3OH=0,2/4=0,05=a (mol) ==>từ (1) ==>b=0,1 (mol)
Theo đầu bài ta có tổng khối lượng của 2 rượu là 7,6 g ta có phương trình
32a + (R+17)b=7,6 thay a = 0,05, b= 0,1 vào ta có R=43 tương ứng với C3H7
Vậy rượu A có công thức là C3H7OH và cấu tạo là CH3-CH(OH)-CH3 (iso-propanol)