LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. a) Tính BC. b) Vẽ BM là phân giác (M ∈ AC). Kẻ MK vuông góc với BC (K ∈ BC). Chứng minh Δ ABM = Δ BKM

1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm
a) Tính BC
b) Vẽ BM là phân giác ( M ∈ AC ). Kẻ MK vuông góc với BC ( K ∈ BC ). Chứng minh ΔABM = ΔBKM.
c) ΔABK là tâm giác gì ? Vì sao ?
2) Cho ΔABC vuông ở A, AB = 3cm, AC = 4cm. Trên tia BC lấy điểm H sao cho BH = BA.
a)Tính độ dài đoạn thẳng BC ?
b) Vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại H. Đường thẳng này cắt cạnh AC tại M. Chứng minh tia BM là tia phân giác của góc ABC.
c) So sánh AM và MC ?
3) Bạn Năm mua x quyển vở mỗi quyển vở có giá 7000 đồng, y cây bút bi, mỗi cây có giá 3000 đồng và z cây bút chì, mỗi cây có giá 4000 đồng.
Viết biểu thức tính số tiền mà Năm phải trả ?
Nếu bạn Nam có 90 000 đồng và mua 7 quyển vở, 5 cây bút bi và 3 cây bút chì thì Năm còn lại bao nhiêu tiền ?
4) Cho ΔABC vuông tại A có AB = 5 cm, AC = 12 cm
a) Tính cạnh BC ?
b) Kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA, kẻ EK ⊥ AC (K ∈ AC). Chứng minh : góc BEA = góc AEK
c) Chứng minh : ΔAHE = ΔAKE
d) ΔAHK là tam giác gì ?
Hãy giúp mọi nhaaa, mai thi rồi,,, mong ad duyệt
5 trả lời
Hỏi chi tiết
4.007
4
2
doan man
14/03/2019 19:18:12

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
doan man
14/03/2019 19:26:26
1
2
Khúc Hân
15/03/2019 07:40:19
1)
a) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A ta có 
BC^2=AB^2+AC^2
BC^2=3^2+4^2
BC^2=9+16
BC^2=25 cm
suy ra BC=5cm
b) Xét 2 tam giác vuông tam giác ABM và tam giác BMK
ta có ABM=MBK(gt)
         BM là cạnh chung
do đó tam giác ABM = tam giác BKM( cạnh huyền góc nhọn)
c) ta có tam giác ABM= tam giác BKM(cmt)
suy ra AB=BK( 2 cạnh tương ứng)
suy ra tam giác ABK  cân tại B
1
2
Khúc Hân
15/03/2019 07:50:21
2/
a)  Áp dụng định lí py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A ta có 
BC^2=AB^2+AC^2
BC^2=3^2+4^2
BC^2=9+16
BC^2=25 cm
suy ra BC=5 cm
b) Xét 2 tam giác vuông tam giác ABM và tam giác MBH
ta có AB=BH(gt)
        BM là cạnh chung
do đó tam giác ABM= tam giác HBM( cạnh huyền cạnh góc vuông)
suy ra ABM=MBH(2 góc tương ứng)
mà Bm nàm giứa 2 tia AB và BH
nên BM là tia phân giác cử ABH
hay BM là tia phân giác cử ABC
c) Xét tam giác MHC có MHC là góc vuông 
suy ra MC là cạnh nhât 
hay MC>MH
mà MH=MA( tam giác ABM=tam giác HBM)
nên MC>MA
1
1
Khúc Hân
15/03/2019 08:08:02
4/
a) áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại a ta có 
BC^2=AB^2+AC^2
BC^2=5^2+12^2
BC^2=25+144
BC^2=169 cm
suy ra BC=13 cm
b) xét tam giác ABE có AB=AE(gt0
suy ra tam giác ABE cân tại B
suy ra BAE=BEA( tính chất)
hay BAE=HEA
lại có BAE+EAK=BAK
       HEA+HAE=90 độ ( định lí)(1)
nên EAK=HAE(2)
ta lại có EAK+AEK=90 độ (định lí)(30
Từ (1),(2),(3)suy ra BEA=AEK
c) xét 2 tam giác vuông tam giác AHE và tam giác AEK
ta có AE là cạnh chung
         BEA=AEK(cmt)
do đó tam giác AHE= tam giác AKE( cạnh huyền góc nhọn)
d) ta có AH=AK ( tam giác AHGE= tam giác AKE)
suy ra tam giác AHK cân tại A

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư