Cảm nhận của em sau khi tham quan Bảo tàng Tôn Đức Thắng
“Dân ta phải biết sử ta” Bác Hồ đã từng nói, thử hỏi thế hệ học sinh - sinh viên hiệnnay có bao nhiêu phần trăm là biết về lịch sử đất nước mình (điều đó thể hiện qua cáckì thi Đại học – Cao đẳng…), nhưng nếu hỏi các bạn về lịch sử Trung Quốc, các bạntrả lời rất hay. Điều đó là thực trạng đáng báo động hiện nay. Vậy lí do nào mà đaphần các bạn lại như vậy, trả lời rằng có rất nhiều lí do. Nhưng có lúc nào bạn nghĩmục đích các Bảo tàng được xây dựng ở Việt Nam để làm gì không? Nhiều bạn sẽ trảlời bâng quơ, người thì không quan tâm. Nhưng các bạn đã sai rồi, hãy thử 1 lần điđến Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Tôn ĐứcThắng … các bạn sẽ nhận ra, sẽ có một cái nhìn khác về đất nước Việt Nam, về ý chíkiên cường, bất khuất của con người Việt Nam.Để có được thêm kiến thức về lịch sử, ngày hôm nay được sự hướng dẫn của giảngviên, lớp mình được đến thăm Bảo tàng Tôn Đức Thắng.Bảo tàng Tôn Đức Thắng được thành lập nhân kỉ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủtịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/1988). Là một trong hai bảo tàng danh nhâncủa cả nước có chức năng nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ, giới thiệu 1 cách có hệ thốngvà đầy đủ về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng.Bước vào Bảo tàng là Phòng tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, gian thờ thật trangtrọng và tôn nghiêm. Sau đó em đi tham quan Phòng “ Tái hiện phòng làm việc nghỉngơi của Chủ tịch Tôn Đức Thắng”, một căn phòng cấu trúc đơn giản, với bộ bàn ghếtiếp khách, bàn làm việc và giường ngủ …căn phòng được tái hiện giống như thămchính căn phòng mà Bác Tôn đã từng làm việc và nghỉ ngơi ở 35 Trần Phú, Hà Nội vàviệc trưng bày hiện vật góc “Cuộc sống đời thường của Chủ tịch Tôn Đức Thắng” đãkhắc họa đậm nét thêm đức tính giản dị, khiêm tốn, cuộc sống thanh đạm của một vịChủ tịch nước.Tiếp đến là tham quan Phòng trưng bày: “Cuộc đời và sự nghiệp Chủ tịch Tôn ĐứcThắng”. Nơi đây trình bày theo biên niên tiểu sử những mốc quan trọng trong cuộcđời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng theo tiến trình lịch sử cáchmạng Việt Nam giai đoạn cận hiện đại. Những tư liệu, hình ảnh, hiện vật trưng bày đãminh chứng cho quá trình hình thành, phát triển tư duy, hành động và những sự kiệntrọng đại trong suốt hơn 90 năm cuộc đời của Chủ tịch Tôn Đức Thắng. Từ thời niênthiếu ở quê nhà Long Xuyên, An Giang đến khi trở thành một nguyên thủ Quốc gia.
2. Và có lẽ gây ấn tượng nhất với em đó là Phòng trưng bày “Viên ngọc Côn Sơn”. Nhàtù Côn Đảo, nơi được mệnh danh là “Địa ngục trần gian”, đặc biệt“ Hầm xay lúa”,một địa ngục của địa ngục trần gian là nơi giam cầm và đày ải thân xác những ngườitù mà bọn thực dân cho là “bất trị” và “ nguy hiểm”, trong đó có Bác Tôn.Hầm xay lúa: thời thực dân pháp đây là một căn phòng xây tường đá bao vây, ở trêncó một lớp trần làm bằng vải đen, bao tời,… và chỉ có một cửa đi thông qua phònggiam đặc biệt (không có cửa thông gió như hiện nay) trong căn nhà bịt kín này đượcbố trí 5 cối xay lúa.Tù nhân trực tiếp điều hành ở đây được gọi là Cặp rằng. Tronghầm có một cặp rằng chính và bốn cặp rằng phụ. Bọn này tập hợp hàng chục tên lưumanh đàn em để phục dịch cho chúng. Chúng ỷ thế lập ra vai vế, ban bệ ức hiếp tùnhân khác để ăn trên ngồi trốc, đè đầu cỡi cổ bạn tù. Chúng dùng tiền đút lót để đượclàm cặp rằng hòng lánh nặng tìm nhẹ. Nhưng chẳng bao lâu, có khi là một tháng,nhiều hơn cũng chỉ là sáu tháng, chúng bị tù nhân nổi loạn làm liều giết đi. Có khibằng dùi đục sửa cối, có khi bằng kim khâu bao gạo, có khi dao búa mang lén vàohầm…Vậy mà bằng sự chân tình, thân ái, sự cởi mở hòa đồng, sự khoan dung độlượng cùng cái chất hào sảng rất Nam bộ; đặc biệt là cái ý thức giác ngộ quần chúngbằng chính tư tưởng chính trị của mình, người cặp rằng hầm xay lúa Tôn Đức Thắngđã cảm hóa sâu sắc, đã hoàn toàn thuyết phục tù nhân.Nó làm cho bản thân em tâm đắc nhất về những phẩm chất cao đẹp của Bác chínhlà nghị lực phi thường, ý chí kiên cường và lòng trung thành vô hạn với cáchmạng trong thời gian bị đọa đày ở Côn Đảo.Phòng “Bác Tôn trong lòng nhân dân thế giới” là nơi trưng bày các Huân chương,huy chương và những tặng phẩm của các đoàn khách quốc tế, các nhà lãnh đạo caocấp, các nguyên thủ quốc gia tặng Bác Tôn để ghi nhận công lao cũng như tình cảmcủa bạn bè thế giới dành cho Người. • Năm 1955: được Ủy ban Giải thưởng hòa bình quốc tế Lênin tặng giải thưởng Lênin “Vì hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc” • Năm 1958: được Quốc hội và Hồ Chủ Tịch tặng thưởng Huân chương Sao Vàng • Năm 1967: được Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao Liên Xô tặng thưởng Huân chương Lênin về những hành động cách mạng của Bác Tôn góp phần vào cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết trong thời kỳ nội chiến
3. • Năm 1978: được Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao Liên Xô tặng thưởng Huân chương Cách mạng Tháng Mười để ghi nhận công lao đóng góp to lớn của Chủ tịch Tôn Đức Thắng vào việc phát triển và củng cố tình hữu nghị anh em, hợp tác về mọi mặt giữa Việt Nam – Liên Xô. • Năm 1978: Đoàn chủ tịch Quốc hội Mông Cổ, tặng thưởng Huân chương Xu- khechương Xu-khê Ba-to, huân chương cao quý nhất của Mông Cổ, để ghi nhận công lao to lớn của Chủ tịch đã cống hiến cho sự nghiệp hòa bình, hữu nghị và chủ nghĩa xã hội của các dân tộc; trong việc củng cố tình hữu nghị anh em giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Mông Cổ.Đặc biệt, trưng bày mô hình sự kiện Bác Tôn kéo cờ ở Biển Đen để phản đối âm mưucan thiệp của các nước đế quốc chống nước Nga Xô viết, bảo vệ Nhà nước chuyênchính vô sản đầu tiên trên thế giới. Khi hồi tưởng lại, Chủ tịch Tôn Đức Thắng khiêmtốn viết:"Tôi tin rằng, bất kỳ người Việt Nam yêu nước nào, nhất là công nhân, đượctham gia vào những giờ phút lịch sử đó tại Biển Đen, không thể hành động khác tôi.Bởi vì yêu Tổ quốc và căm thù đế quốc, cũng có nghĩa là yêu Cách mạng Tháng Mườivà căm thù những kẻ chống lại Cách mạng Tháng Mười". Phòng trưng bày: “Bác Tôn tại ATK- Việt Bắc” để mô hình ngôi nhà sàn, với nhữngvật dụng sinh hoạt hàng ngày của Bác Tôn trong thời gian Bác từng sống và làm việctại chiến khu Việt Bắc, nó giúp em hiểu rõ hơn về vai trò của Bác Tôn trong suốt 09năm kháng chiến trường kỳ của dân tộc nơi núi rừng Việt Bắc. Các hoạt động cảc Bácở chiến khu Viêt Bắc gắn liền với một giai đoạn hào hùng của lịch sử dân tộc trongthế kỷ XX.Và cuối cùng là phòng trưng bày các Tác phẩm mỹ thuật về Bác Tôn với các chất liệukhác nhau do nhiều họa sĩ, nghệ nhân thể hiện, họ đã dành tất cả tâm huyết của mìnhđể để lại cho thế sau những tác phẩm mang giá trị nhân văn sâu sắc.Qua cuộc viếng thăm Bảo tàng Tôn Đức Thắng đã đọng lại trong em rất nhiều điều,hiểu thêm về Chủ tịch Tôn Đức Thắng – một con người khiêm tốn, giản dị, lănh tụkính mến của giai cấp công nhân, hiến dâng cả cuộc đời mình cho cách mạng, giảiphóng dân tộc giống như Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị Cha già kình yêu của dân tộc .Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Đồng chí Tôn Đức Thắng là một gương mẫuđạo đức cách mạng: Suốt đời cần kiệm liêm chính, suốt đời hết lòng hết sức phục vụcách mạng, phục vụ nhân dân”.
4. Giúp em hiểu hơn về quá trình đấu tranh giành độc lập của dân tộc, những gian khổ,khó khăn, có những lúc phải trả giá bằng xương máu để cho chúng em có được hòabình như ngày hôm nay.. Để đền đáp lại công ơn đó thì chúng em sẽ cố gắng học tậpthật tốt, sống thật có ích để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu mạnhhơn, để không phụ lòng những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc để chúng emcó ngày hôm nay. Và hi vọng rằng thế hệ chúng ta mai sau sẽ không bao giờ quên câunói của Bác Hồ: “ Dân ta phải biết sử ta”. 2. Công lao đóng góp to lớn của Chủ tịch Tôn Đức Thắng với công đoàn Việt NamNgười Việt Nam đầu tiên gia nhập Công đoàn là đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Ngườigia nhập Công Đoàn Kim khí, Quận 17 Pa- ri - Pháp năm 1919.Tổ chức Công đoàn sơ khai đầu tiên ở Việt Nam được h́ình thành vào những năm1919 - 1925 tại xưởng Ba Son - Sài G̣òn, do đồng chí Tôn Đức Thắng sáng lập.Tôn Đức Thắng đã có những đóng góp to lớn vào quá trình phát triển Công Đoàn ViệtNam vào thời gian đó.Năm 1916, khi bị động viên vào làm thợ máy cho hải quân Pháp, trong những nămtháng sống ở Pháp và tham gia phong trào đấu tranh của thủy thủ Pháp, Bác Tôn đăthấy được sức mạnh của giai cấp công nhân nếu họ được tổ chức. Từ những kinhnghiệm tích lũy được khi tham gia tổ chức hoạt động công đoàn ở thành phố Toulonmiền Nam nước Pháp, năm 1920 khi trở về Sài Gòn, Bác Tôn đă sớm nhận thấy cầnphải tổ chức ra Công hội nhằm tập hợp, tuyên truyền, giác ngộ, vận động công nhânthành tổ chức để đấu tranh chống áp bức, bóc lột, đ̣i độc lập dân tộc. Từ thực tế phongtrào công nhân và điều kiện cụ thể của nước ta trong những năm đầu của thế kỷ XX,theo Bác Tôn ở Việt Nam Công hội ra đời không chỉ nhằm tập hợp công nhân đấutranh đ̣i quyền lợi về kinh tế mà còn phải đ̣i cả quyền lợi về chính trị.Ngay sau khi Công hội bí mật ra đời, các cuộc băi công của công nhân do Công hội bímật tổ chức tuy là đấu tranh kinh tế, nhưng đă mang tinh chất chính trị rõ rệt. Cônghội bí mật đă chú trong mở rộng quan hệ với các tầng lớp tiến bộ khác, nhằm tranhthủ sự đồng t́ình, ủng hộ của các lực lượng trong xă hội. Bác Tôn - người sáng lập raCông hội bí mật đă thường xuyên cùng anh em công nhân về các tỉnh để tuyên truyềntinh thần yêu nước trong bà con , nhằm xây dựng quan hệ gắn bó những người yêunước ở các vùng quê với Công hội.
5. Đối với phong trào yêu nước của tầng lớp trí thức tiểu tư sản, Công hội bí mật cũngtích cực ủng hộ và tham gia tất cả các cuộc mít tinh, biểu t́ình công khai, nhưng Cônghội bí mật vẫn giữ riêng tổ chức độc lập. Hoạt động của Công hội bí mật tuy c̣òn sơkhai, nhưng đă biểu hiện tinh thần đoàn kết giai cấp công nhân Việt Nam với các giaicấp, tầng lớp khác trong xă hội.Sự ra đời của Công hội bí mật đầu tiên ở nước ta đánh dấu một thời kỳ mới trong lịchsử của giai cấp công nhân Việt Nam, thời kỳ giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầuchuyển sang giai đoạn đấu tranh từ tự phát sang tự giác, từng bước đưa giai cấp côngnhân Việt Nam lên vũ đài chính trị và trở thành lực lượng chính trị độc lập, mở đầucho giai đoạn đấu tranh mới, giai đoạn đấu tranh có tổ chức.Từ thực tiễn vận động thành lập và lănh đạo Công hội bí mật hoạt động, Bác Tônngười đă góp phần quan trọng vào việc đặt cơ sở, nền móng cho dư luận, nghiệp vụcông tác công đoàn Việt Nam hiện nay, tiêu biểu cho lư luận, nghiệp vụ công tác côngđoàn đó là: công tác tổ chức, nội dung, phương pháp hoạt động của Công đoàn phảixuất phát từ tình hình cụ thể của phong trào công nhân, xuất phát từ yêu cầu, nhiệmvụ cụ thể của mỗi giai đoạn cách mạng. Hoạt động công đoàn phải gắn chặt việc thựchiện mục tiêu kinh tế với mục tiêu chính trị, phải kiên trì vận động, thuyết phục vàchú trong công tác tuyên truyền vận động, tập hợp công nhân, lao động. Để nâng caotinh thần trách nhiệm, sự gắn bó của đoàn viên với tổ chức và để có kinh phí hoạtđộng, công đoàn phải có quy định thống nhất hàng tháng đoàn viên phải đóng đoànphí. Cán bộ Công đoàn là nhân tố hết sức quan trọng, cần phải quan tâm thườngxuyên đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Cán bộ công đoàn phải sâu sát quần chúng.Công đoàn phải quan tâm xây dựng quan hệ đoàn kết, thống nhất trong tổ chức. Đồngthời phải chú trọng xây dựng quan hệ đoàn kết với các tổ chức, các giai cấp, tầng lớpkhác trong xă hội.Bác Tôn Đức Thắng, một nhà yêu nước vĩ đại, người chiến sĩ Cộng sản kiên cườngmẫu mực, lănh tụ kính mến của giai cấp công nhân và nhân dân các dân tộc Việt Nam.Bác Tôn là hình mẫu phong phú, hoàn chỉnh về lối sống, lẽ sống, nhân cách, đạo đứccách mạng cần kiệm, liêm chính, suốt đời hết ḷòng, hết sức phục vụ nhân dân. Cuộcđời sự nghiệp của Bác Tôn măi măi là tấm gương sáng cho lớp lớp các thế hệ ngườiViệt Nam nói chung, cho các thế hệ giai cấp công nhân Việt Nam nói riêng noi theo.