+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Toán học - Cấp 3 - Trung học phổ thông |
Toán học
|
Cấp 3 - Trung học phổ thông
Bạch Tuyết
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:50
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm\(A\left( { - 1;4;2} \right)\) và mặt phẳng \(x + 2y + 2z = 1\). a) Mặt phẳng \(x + 2y + 2z = 1\) có một vectơ pháp tuyến là \(\left( {1;2;2} \right)\). b) Điểm \(A\left( { - 1;4;2} \right)\)không thuộc mặt phẳng \(x + 2y + 2z = 1\). c) Điểm \(A\left( { - 1;4;2} \right)\) cách mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) một khoảng bằng 1. d) Phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua \(A\) chứa trục \(Oy\) có dạng \(x + by + cz = 0\). Khi đó ...
Phạm Văn Bắc
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:50
Cho \({S_1},{S_2}\) lần lượt là diện tích các hình phẳng \(\left( \right),\left( \right)\) được mô tả trong hình sau: a) \({S_1} = \int\limits_0^3 {\left| { - {x^2} + 4x} \right|} dx\). b) \({S_2} = \int\limits_0^4 {\left| {{x^2} - 4x} \right|dx} - {S_1}\). c) \({S_2} = \int\limits_3^4 {\left( { - {x^2} + 4x} \right)dx} + \frac{9}{2}\). d) Thể tích khối tròn xoay khi quay \(\left( \right)\) quanh trục \(Ox\) nhỏ hơn 30.
Nguyễn Thanh Thảo
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:49
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{1}{4}{x^2} + \sqrt x \). a) \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}} + \frac{3}{2}{x^{\frac{3}{2}}}} \right)} \right|_1^2\). b) \(\int\limits_1^2 {3f\left( x \right)dx} = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{4} + 2x\sqrt x + 3} \right)} \right|_1^2\). c) \(\int\limits_1^4 {\left[ {f\left( x \right) + x} \right]dx} = \frac\). d) Diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), ...
Đặng Bảo Trâm
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:49
Cho hàm số \(y = 3{e^{2x}} - \ln 2\) và \(g\left( x \right) = 6{e^{2x}}\). a) \(g\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\). b) \(\int {g\left( x \right)} dx = 3{e^{2x}} + C\). c) \(\int {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} = \frac{9}{2}{e^{2x}} - \ln \left( {2x} \right) + C\). d) \(\int {\frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}} dx = \frac{x}{2} - \frac{{\ln 2}}{{12{e^{2x}}}} + C\).
Nguyễn Thị Nhài
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:45
Hai học sinh đang chuyền bóng. Bạn nữ ném bóng cho bạn nam. Quả bóng bay trên không, lệch sang phải và rơi xuống tại vị trí cách bạn nam 3 m, cách bạn nữ 5 m. Cho biết quỹ đạo của quả bóng nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\) vuông góc với mặt đất. Phương trình của \(\left( P \right)\) trong trong không gian \(Oxyz\) được mô tả như trong hình vẽ có dạng \(ax + 3y + cz + d = 0\). Giá trị của \(a + cd\) là bao nhiêu?
Nguyễn Thị Sen
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:44
Trong không gian \(Oxyz\), phương trình mặt phẳng đi qua \(M\left( {3; - 1;2} \right),N\left( {4; - 1; - 1} \right),P\left( {2;0;2} \right)\) có dạng \(3x + By + Cz + D = 0\). Tính \({B^2} + {C^2} + {D^2}\).
Nguyễn Thị Thảo Vân
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:44
Một vật trang trí có dạng một khối tròn xoay được tạo thành khi xoay miền \(\left( R \right)\) (phần gạch chéo trong hình vẽ bên) quanh trục \(AB\). Miền \(\left( R \right)\) được giới hạn bởi các cạnh \(AB,AD\) của hình vuông \(ABCD\) và các cung phần tư của các đường tròn bán kính bằng 1 cm với tâm lần lượt là trung điểm của các cạnh \(BC,AD\). Tính thể tích của vật trang trí đó (đơn vị cm
3
), làm tròn kết quả đến hàng phần mười.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:44
Một vật chuyển động với vận tốc tăng liên tục được biểu thị bằng đồ thị là đường cong parabol ở hình bên dưới Biết rằng sau 10 giây thì vật đó đạt đến vận tốc cao nhất và bắt đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất thì vật đó đi được quãng đường bao nhiêu mét (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Tô Hương Liên
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:44
Cho \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right) = \frac{{2{{\left( {3 - x} \right)}^2}}}{{{x^2}}}\) thỏa \(F\left( { - 1} \right) + F\left( 1 \right) = 6\). Khi đó giá trị biểu thức \(F\left( { - 2} \right) + F\left( 2 \right)\) có dạng \(a + b\ln 2\) với \(a,b \in \mathbb{Z}\). Tính \(T = ab\).
Tô Hương Liên
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:44
Biết hàm số \(f\left( x \right) = {7^x}{.4^{2x}}\) có nguyên hàm \(F\left( x \right) = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\) với \(a \in \mathbb{Z}\). Tìm \(a\).
Đặng Bảo Trâm
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:44
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {1;3;0} \right),B\left( {3;1;0} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + z + 5 = 0\). a) \(\overrightarrow {AB} = \left( {2; - 2;0} \right)\). b) \(A\left( {1;3;0} \right)\) cách mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) một khoảng bằng 1. c) Điểm \(B\left( {3;1;0} \right)\) cách mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + z + 5 = 0\) một khoảng bằng \(\frac{{7\sqrt 3 }}{3}\). d) Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) song song với mặt ...
Bạch Tuyết
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:44
Cho hình phẳng \(\left( H \right)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{x}\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 2,x = 6\). Khi đó a) Diện tích hình phẳng \(\left( H \right)\) là \(s = 4 + \ln 3\). b) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) - 1\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 2;x = 6\) là \(S = 2\ln 3\). c) Thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay \(\left( H \right)\) quanh trục \(Ox\) là \(V = \frac{{\left( {13 + 6\ln ...
Tôi yêu Việt Nam
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:43
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {e^x}\left( {x + 1} \right)\). a) \(F\left( x \right) = x{e^x}\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\). b) \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = \left. {{e^x}\left( {\frac{{{x^2}}}{2} + x} \right)} \right|_1^2\). c) Nếu \(\int\limits_{\ln 3}^{\ln 10} {f\left( x \right)dx} = a\ln a - b\ln b\) với \(a,b \in \mathbb{N}\) thì \(a + b = 7\). d) Giá trị tích phân \(\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)dx} \) là diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị ...
Phạm Văn Phú
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:43
Cho các hàm số \(f\left( x \right) = 2\cos \left( {\frac{\pi }{2} + x} \right) - 3{x^2}\) và \(g\left( x \right) = 2\sin x\). a) \(f\left( x \right) + g\left( x \right) = 4\sin x - 3{x^2}\). b) \(f'\left( x \right) = - 2\cos x - 6x\). c) \(\int {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} = - {x^3} + C\). d) \(\int {g\left( x \right)dx + g'\left( x \right)} = 0\).
Nguyễn Thị Sen
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:43
Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = AA' = 2a,AD = 4a.\) Với \(a = 3\), tính khoảng cách từ \(C\) đến mặt phẳng \(\left( {AB'D'} \right)\).
Nguyễn Thị Thảo Vân
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:43
Từ một khúc gỗ hình trụ có đường kính 30 cm, người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua đường kính đáy và nghiêng với đáy một góc \(45^\circ \) để lấy một hình nêm (xem hình minh họa). Tính thể tích của hình nêm (đơn vị cm
3
).
Nguyễn Thị Thảo Vân
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:42
Cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2}\) và hai điểm \(A,B\) thuộc \(\left( P \right)\) sao cho \(AB = 2\). Biết \(A\left( {a;{a^2}} \right),B\left( {b;{b^2}} \right)\) sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(AB\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm \(a + b\).
Nguyễn Thị Thương
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:42
Biết \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {\fracdx} = a\sqrt 3 + \frac{\pi }{b}\) \(\left( {a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b \in \mathbb{Z}} \right)\). Tính \(a + b\).
Phạm Văn Bắc
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:42
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có \(\int {f\left( x \right)dx} = x\sin x + C\). Tính \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right)\).
Phạm Văn Bắc
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:42
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\)qua hai điểm \(A\left( {1;2;1} \right),B\left( { - 2;1;3} \right)\) và cách đều hai điểm \(C\left( {2; - 1;3} \right),D\left( {0;3;1} \right)\) có dạng \(3x + by + cz + d = 0\). a) Điểm \(A\left( {1;2;1} \right)\) cách mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) một khoảng bằng 1. b) \(I\left( {1;1;2} \right)\) là trung điểm đoạn thẳng \(CD\). c) Nếu \(\left( \alpha \right)//CD\) thì \(2b - 3c + d = - 31\). d) Nếu \(\left( ...
Nguyễn Thu Hiền
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:42
Hình vuông \(OABC\) có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường cong \(\left( C \right)\) có phương trình \(y = \frac{1}{4}{x^2}\). Gọi \({S_1},{S_2}\) lần lượt là diện tích của phần không tô đậm và tô đậm như hình vẽ sau. a) \({S_2} = \left. {\frac{{{x^3}}}} \right|_0^4\). b) \({S_1} = \int\limits_0^4 {\left( {\frac{{{x^2}}}{4} - 4} \right)dx} \). c) \(0 < {S_1} < 2{S_2}\). d) Tỉ số \(\frac{}{}\) là một số nguyên.
Nguyễn Thị Nhài
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:41
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = - 3{x^2} + 6x\). Biết \(f\left( x \right)\) có một nguyên hàm \(F\left( x \right)\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 1\). a) \(F\left( x \right) = - {x^3} + 3{x^2} + 1\). b) \(\int\limits_0^1 {{f^2}\left( x \right)dx} = \left. {{F^2}\left( x \right)} \right|_0^1\). c) Diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), trục hoành và các đường thẳng \(x = \frac{1}{2},x = \frac{3}{2}\) là \(F\left( {\frac{1}{2}} \right) - F\left( ...
Phạm Văn Bắc
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:41
Cho các hàm số \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) lần lượt có nguyên hàm \(F\left( x \right) = \left( {ax + 2} \right)\sqrt {x - b} ,G\left( x \right) = \frac{3}{{c{x^2}}}\) với \(a,b,c \in \mathbb{Z},c \ne 0\). a) \(f\left( x \right) = \frac{a}{{2\sqrt {x - b} }}\). b) \(\int {xG\left( x \right)} dx = 3\ln \left| {cx} \right| + C\). c) Nếu \(c = - 6\) thì \(g'\left( x \right) = \frac{3}{{{x^4}}}\). d) Nếu \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt {x - 3} }}\) thì \(2{a^2} - 3b = - 1\).
Trần Bảo Ngọc
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:38
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - z + 10 = 0\) và điểm \(A\left( {1;0;0} \right)\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua \(A\), vuông góc với \(\left( P \right)\), cách gốc tọa độ \(O\) một khoảng bằng \(\frac{2}{3}\) và cắt các tia \(Oy,Oz\) lần lượt tại các điểm \(B,C\) không trùng \(O\). Thể tích khối tứ diện \(OABC\) bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Đặng Bảo Trâm
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:38
Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \((\alpha ):x + by + cz + d = 0\) vuông góc với mặt phẳng \((\beta ):x + 2y + 3z + 4 = 0\) và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng \((P):x + 3y + z - 7 = 0,\) \((Q):x - y + z + 1 = 0.\) Khi đó \(d\) bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thị Sen
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:38
Ông An xây dựng một sân bóng đá mini hình chữ nhật có chiều rộng 30 m và chiều dài 50 m. Để giảm bởi chi phí cho việc trồng cỏ nhân tạo, ông An chia sân bóng ra làm hai phần (tô đen và không tô đen) như hình vẽ. Phần tô đen gồm hai phần diện tích bằng nhau và đường cong \(AIB\) là một parabol đỉnh I được trồng cỏ nhân tạo với giá 130000 đồng/m
2
và phần còn lại được trồng với giá 90000 đồng/m
2
. Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền (triệu đồng) để trồng cỏ nhân tạo cho sân bóng ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:38
Một người lái xe ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe phát hiện có hàng rào ngăn đường ở phía trước cách 45 m (tính từ vị trí đầu xe đến hàng rào) vì vậy, người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(v\left( t \right) = - 5t + 20\left( {{\rm{m/s}}} \right)\), trong đó \(t\) là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, xe ô tô còn cách hàng rào ngăn cách bao nhiêu mét (tính từ vị trí đầu ...
Tô Hương Liên
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:38
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Gọi \(F\left( x \right),G\left( x \right)\) là hai nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(F\left( 2 \right) + G\left( 2 \right) = 8\) và \(F\left( 0 \right) + G\left( 0 \right) = - 2\). Khi đó \(\int\limits_0^{16} f \left( {\frac{x}{8}} \right){\rm{d}}x\) bằng bao nhiêu?
Bạch Tuyết
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:38
Biết \(F\left( x \right) = a{x^2} + bx + 1,\left( {a;b \in \mathbb{R}} \right)\) là nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + 1\). Tổng \(a + b\) bằng bao nhiêu?
Trần Đan Phương
Toán học - Lớp 12
15/12 15:09:38
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\) cho điểm \(A\left( {0; - 1;1} \right)\) và hai vectơ \(\overrightarrow u = \left( { - 1;0;2} \right)\) và \(\overrightarrow v = \left( {2;1;0} \right)\). a) Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua \(A\) nhận \(\overrightarrow u \) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là \( - x + 2z - 2 = 0.\) b) Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) đi qua \(A\) và nhận \(\overrightarrow u ,\overrightarrow v \) làm vặp vectơ chỉ phương có phương trình \(2x - 4y - z - 3 = 0\). ...
<<
<
7
8
9
10
11
12
13
14
15
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Little Wolf
10.868 điểm
2
ngân trần
8.367 điểm
3
Chou
7.744 điểm
4
Ancolie
6.124 điểm
5
bảo hân
5.853 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Little Wolf
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Little Snow Fox_ღ
3.258 sao
2
BF_Zebzebb
3.070 sao
3
ღ_Dâu_ღ
2.753 sao
4
Hoàng Huy
2.617 sao
5
Mèo béo tu tiên
2.610 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k
Gửi câu hỏi
×