Cho giả thiết: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba”. Kết luận nào dưới đây là đúng để được một định lí hoàn chỉnh: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 10:37:12
Phần giả thiết: c cắt a tại điểm E, c cắt b tại điểm F và \({\widehat {\rm{E}}_1} = {\widehat {\rm{F}}_1}\) (như hình vẽ) là của định lí nào sau đây? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 10:37:11
Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì tạo thành một góc vuông” được minh họa bởi hình vẽ dưới đây: Kết luận của định lí là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 10:37:09
Cho định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Giả thiết của định lí là (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 06/09 10:37:06
Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau”. Kết luận của định lí là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 10:37:05
Trong các câu sau, câu nào không phải định lí (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 10:37:05
Cho phát biểu: “Chứng minh định lí là dùng … để từ … suy ra …”. Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống lần lượt là: (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 10:37:02
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 10:37:01
Cho các phát biểu sau: Khi định lí được phát biểu dưới dạng “ Nếu… thì…” (I) Phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” là phần giả thiết. (II) Phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” là phần lập luận. (III) Phần nằm sau chữ “thì” là phần kết luận. Chọn khẳng ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 10:36:59
“Định lí” bao gồm các thành phần: (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 10:36:57
Cho hình vẽ: Biết Ma // Pb. Số đo \(\widehat {MNP}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 10:36:55
Cho hình vẽ Biết rằng a // b và \(2{\widehat {\rm{Q}}_2} - {\widehat {\rm{P}}_1} = 12^\circ .\) Số đo của \({\widehat {\rm{Q}}_2}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 10:36:53
Cho hình vẽ Biết rằng MN // BC. Số đó của \(\widehat {{\rm{ABC}}}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 10:36:51
Cho hình vẽ Biết rằng x // y và \[{\widehat {\rm{F}}_2} = 2{\widehat {\rm{F}}_1}\]. Số đo của \({\widehat {\rm{E}}_1}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 06/09 10:36:48
Cho hình vẽ Biết rằng BF là phân giác của \(\widehat {{\rm{ABC}}}\), EF // BC và \(\widehat {{\rm{FBC}}} = 35^\circ \). Số đo của \(\widehat {{\rm{AEF}}}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 10:36:46
Cho hình vẽ Biết rằng BF là phân giác của \(\widehat {{\rm{ABC}}}\), EF // BC và \(\widehat {{\rm{FBC}}} = 35^\circ \). Số đo của \(\widehat {{\rm{AEF}}}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 06/09 10:36:45
Cho hình vẽ Số đo của \(\widehat {{\rm{ABC}}}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 10:36:42
Cho hình vẽ Biết rằng a // b; b // c và \({\widehat {\rm{A}}_1} = 75^\circ \). Số đo của \({\widehat {\rm{B}}_2}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 10:36:40
Cho hình vẽ Chọn khẳng định sai: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 10:36:38
Cho hình vẽ. Biết rằng x // y; đường thẳng z cắt hai đường thẳng x, y lần lượt tại A, B sao cho \({\widehat {\rm{A}}_1} = 60^\circ \). Số đó của \({\widehat {\rm{B}}_2}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 10:36:34
Cho hình vẽ: Biết rằng EF // BC. Số đo của \(\widehat {BEF}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 06/09 10:36:33
Cho các phát biểu sau: (I) Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. (II) Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó. Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 10:36:31
Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 10:36:29
Cho a // b, đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại E và F sao cho \(\widehat {{\rm{MEF}}} = 80^\circ \). Số đo \(\widehat {EFN}\)là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 10:36:27
Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 10:36:21
Cho hình vẽ. Chọn một cặp góc so le trong trong hình vẽ trên: (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 06/09 10:36:20
Cho hình vẽ, biết rằng Oz, Ot lần lượt là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{yOu}}}\)và \(\widehat {{\rm{zOu}}}\) và \(\widehat {tOu} = a^\circ .\) Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 10:36:10
Cho hình vẽ, biết rằng OC là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{BOD}}}\) và \(\widehat {{\rm{BOD}}} = 4\widehat {{\rm{AOB}}}\). Số đo của \(\widehat {{\rm{COD}}}\) là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 10:36:06
Cho hình vẽ Kẻ OE là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{BOD}}}\). Số đo của \(\widehat {{\rm{BOE }}}\)là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 10:36:03
Cho hình vẽ, biết rằng OC là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{BOD}}}\). Chọn khẳng định sai: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 10:35:59
Cho hình vẽ Giá trị của m để tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{yOt}}}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 10:35:54
Cho hình vẽ, biết rằng \(\widehat {{\rm{xOy}}} = 48^\circ \), \(\widehat {{\rm{mOn}}} = 30^\circ \) và Om là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{zOn}}}\). Số đo của \(\widehat {{\rm{yOz}}}\) là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 06/09 10:35:52
Cho hai đường thẳng BE và FD cắt nhau tại A. Kẻ tia AC là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{BAD}}}\), biết rằng \(\widehat {{\rm{CAD}}} = 25^\circ \). Số đo của \(\widehat {{\rm{EAF}}}\)là. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 10:35:49
Cho hình vẽ, biết rằng \(\widehat {{\rm{xOy}}} = 110^\circ \) và Oz là phân giác của \(\widehat {{\rm{yOt}}}\). Số đo của \(\widehat {{\rm{xOz}}}\)là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 10:35:47
Cho \(\widehat {{\rm{BOD}}}\) có OC là tia phân giác. Kẻ OA, OE lần lượt là tia đối của OD và OC. Chọn khẳng định sai: (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 06/09 10:35:44
Cho hình vẽ, biết rằng OB là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{AOC}}}\). Số đo của \(\widehat {{\rm{BOC}}}\)là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 10:35:40
Cho \(\widehat {{\rm{xOy}}} = 90^\circ \), kẻ Oz sao cho Oy là phân giác của \(\widehat {xOz}\). Khi đó \(\widehat {xOz}\) là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 10:35:36
Cho \(\widehat {{\rm{DOF}}} = 140^\circ \), biết rằng OE là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{DOF}}}\). Số đo của \(\widehat {EOF}\) là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 10:35:33
Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{xOy}}}\), biết rằng \(\widehat {{\rm{xOz}}} = 40^\circ \). Số đo của \(\widehat {{\rm{yOz}}}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 10:35:32