Biết rằng tốc độ của ánh sáng trong chân không là 300000km/s. Hỏi mỗi năm (365 ngày) ánh sáng đi được trong chân không là bao nhiêu? Viết dưới dạng kí hiệu khoa học. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:15
Vũ trụ có tuổi thọ khoảng 15 tỉ năm. Hỏi vũ trị có bao nhiêu ngày tuổi (một năm có 365,5 ngày) viết dưới dạng khoa học? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:15
Cho số x =27. Cho các giá trị gần đúng của là 0,28; 0,29; 0,286. Giá trị gần đúng tốt nhất là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:15
Cho số x = 27. Cho các giá trị gần đúng của là 0,28; 0,29; 0,286. Sai số tuyệt đối trong các trường hợp này lần lượt là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:15
Đo chiều dài của một cây cầu, ta được số đo a = 192,55m, với sai số tương đối không vượt quá 0,2%. Giá trị gần đúng của chiều dài cây cầu là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:14
Một hình chữ nhật có chiều dài là x = 42± 0,01m và chiều rộng y = 25 ± 0,01m. Diện tích của hình chữ nhật là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:14
Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m ± 0,5m và chiều dài y = 63m ± 0,5m. Chu vi mảnh đất là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:14
Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết a = 1,3462sai số tương đối của a bằng 1%. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:14
Một đơn vị thiên văn xấp xỉ bằng 1,496.108km. Một trạm vũ trụ di chuyển với vận tốc trung bình là 15000 m/s. Hỏi trạm vũ trụ đó phải mất bao nhiêu giây mới đi được một đơn vị thiên văn? (viết dưới dạng kí hiệu khoa học) (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:14
Chứng minh rằng: “Với mọi số tự nhiên n,n3chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3”. Một bạn học sinh đã dùng phản chứng như sau:Bước 1: Giả sử n không chia hết cho 3 khi đó n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2, k ∈ N .Bước 2: Với n = 3k + 1 ta ... (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:14
Chứng minh rằng: “Nếu phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì a và c cùng dấu”. Một học sinh đã làm như sau:Bước 1: Giả sử phương trình vô nghiệm và a, c cùng dấu.Bước 2: Với điều kiện a, c trái dấu ta có a.c > 0 suy raΔ ... (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:13
“Chứng minh rằng2là số vô tỉ”. Một học sinh đã làm như sau:Bước 1: Giả sử2là số hữu tỉ, tức là2=mn, trong đó m, n∈ N* , (m, n) = 1Bước 2: Từ 2=mn=>m2 = 2n2 =>m2là số chẵn=> m là số chẵn =>m = 2k, k∈ ... (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:13
Có 60 học sinh giỏi, mỗi em giỏi ít nhất một môn. Có 22 em giỏi Văn, 25 em giỏi Toán, 20 em giỏi Anh. Có 8 em giỏi đúng 2 môn Văn, Toán; có 7 em giỏi đúng hai môn Toán, Anh; có 6 em giỏi đúng hai môn Anh, Văn. Số em giỏi cả ba môn Văn, Toán, Anh là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:13
Lớp 10B có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Lý và Toán, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả Toán, Lý, Hóa. Số học sinh của lớp 10B là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:13
Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 15 bạn được xếp lực học giỏi, 20 bạn được xếp hạnh kiểm tốt, có 10 bạn vừa được xếp lực học giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Số học sinh của lớp 10A được nhận khen thưởng là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:13
Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được công nhận học sinh giỏi Văn, có 25 bạn được công nhận học sinh giỏi Toán. Biết cả lớp 10A có 45 học sinh và có 13 học sinh không đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:13
Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá; 23 học sinh chơi bóng bàn; 14 học sinh chơi bóng đá và bóng bàn và 6 học sinh không chơi môn nào cả. Số học sinh của cả lớp là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:12
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đâyTrong các phát biểu sau I. Vùng 1 là tập hợp A \ B. II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B. III. Vùng 3 là tập hợp B \ A. IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).Số phát biểu đúng là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:12
Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:12
Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:12
Cho các tập hợp A = {x∈ R :(x2 - 4) (x2 - 1) = 0};B = {x∈ R :(x2- 4) (x2+ 1) = 0}; C = {-1; 0; 1; 2};D = {x∈ R : x4-5x2+4x = 0}. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:12
Cho các tập hợp A = {x ∈ R:x2 + 4 = 0};B = {x ∈ R: (x2- 4)(x2+ 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x ∈ R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:12
Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:12
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10;B = {n∈ N: n≤ 6} và C = {n∈ N: 4≤n≤ 10}. Khi đó các câu đúng là:Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10;B = {n∈ N: n≤ 6} (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:11
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = {x ∈ R: g(x) = 0};H = {x ∈ R: f(x)g(x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:11
Cho hai tập hợp E = {x∈ R: f(x) = 0}; F = {x∈ R: g(x) = 0};H = {x∈ R:f(x)2 + g(x)2 = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:11
Cho hai tập hợp E = {x∈ R: f(x) = 0}; F = {x∈ R: g(x) = 0};H = {x∈ R: f(x).g(x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:11
Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để (-∞; 9a] ∩ [4a; +∞)≠∅là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:11
Cho A = {x ∈ Z |x2< 4}; B = { x∈ Z | (5x - 3x2)(x2- 2x - 3)= 0}. Số phần tử của tập hợp (A∪B) \ (A∩B) là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:11
Cho A ={1;2}, B ={1;2;3;4;5}. Số tập hợp X sao cho (A∪X) = B là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:11
Cho H = tập hợp các hình bình hành, V = tập hợp các hình vuông, N = tập hợp các hình chữ nhật, T = tập hợp các hình thoi. Mệnh đề sai là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:11
Cho các tập hợp M = {x∈ N: xlà bội số của 10}; N = {x∈ N: xlà bội số của 2}; P = {x∈ N: xlà ước số của 15}; Q = {x∈ N: xlà ước số của 30}. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:10
Cho các tập hợp M = {x∈ N: xlà bội số của 2}; N = {x∈ N: xlà bội số của 6}; P = {x∈ N: xlà ước số của 2}; Q = {x∈ N: xlà ước số của 6}. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:10
Cho X = {n ∈ N*|n là bội số của 6 và 4},Y = {n ∈ N*| n là bội số của 12} các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:10
GọiBnlà tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợpB3∪B6 là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:10
GọiBnlà tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợpB2∩B4là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:10
GọiBnlà tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợpB2∩B3là : (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:10
ChoBnlà tập hợp các số nguyên là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao choBn⊂Bmlà: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:10
Biết|A|là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các bất đẳng thức sauI. A∩B≤A≤A∪BII.A∩B≤A(Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:54:09