Cho hình bình hành ABCD, I là trung điểm của cạnh BC và E là điểm thuộc đường chéo AC sao cho 3AE = 2AC. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 22:33:28
Cho tam giác ABC có điểm D sao cho: BD→=23BC→ và I là trung điểm của AD. Gọi M là điểm thỏa mãn AM→=xAC→ với x là số thực. Để B, I, M thẳng hàng thì x = ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:33:24
Cho tam giác ABC có điểm I nằm trên cạnh AC sao cho BI→=34AC→−AB→ , J là điểm thỏa mãn BJ→=12AC→−23AB→ . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:33:17
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và điểm I sao cho: IC→−IB→+IA→=0→ . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:33:11
Cho tam giác ABC có M, N, P thỏa mãn: MB→=3MC→ , NA→+3NC→=0→ , PA→+PB→=0→ . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 22:33:05
Cho hình bình hành ABCD. Trên BC lấy điểm H, trên BD lấy điểm K sao cho: BH→=15BC→ , BK→=16BD→ . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 22:32:58
Cho hình bình hành ABCD. Trên đoạn BC lấy điểm H, trên đoạn BD lấy điểm K sao cho: BH = CH, DK = 2BK. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 22:32:55
Cho điểm A, B, C sao cho:CA→−2CB→=0→ . Cho điểm M bất kỳ trong mặt phẳng và gọi MN→ là vectơ định bởi MN→=MA→−2MB→ . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:32:50
Cho tam giác ABC, lấy các điểm M, N, P thỏa mãn: MA→+MB→=0→ , 3AN→−2AC→=0→ , PB→=2PC→ . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 22:32:48
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, lấy các điểm I, J thỏa mãn: IA→=2IB→, 3JA→+2JC→=0→ . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng ? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 22:32:44
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ – không, có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình lục giác đều ABCDEF và cùng phương với vectơ OB→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 22:32:39
Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của CD, N là trung điểm của AB. Số vectơ khác vectơ – không, có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình chữ nhật ABCD và cùng phương với MN→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 22:32:34
Cho các vectơ a→, b→ không cùng phương và: u→=a→−b→, v→=2a→−4b→ và w→=2a→−2b→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 22:32:30
Cho các vectơ a→, b→, c→ không cùng phương và: u→=a→−2b→+c→, v→=2a→−4b→+2c→ và w→=2a→−4b→−2c→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 22:32:25
Cho các vectơ a→ và b→ không cùng phương và: x→=5a→−2b→, y→=2a→−5b→ và z→=10a→−4b→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 22:32:20
Cho các vectơ a→ và b→ không cùng phương và u→=2a→−3b→ và v→=3a→−9b→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 22:32:06
Cho các vectơ a→ và b→ không cùng phương và x→=a→−3b→, y→=2a→+6b→ và z→=−3a→+b→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 22:32:06
Cho hình vuông ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây là sai ? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:32:05
Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:32:04
Cho a→ và b→ không cùng phương và hai vectơ x→=2a→+b→ và y→=−4a→−2b→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 22:32:03
Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2IC→=3BI→. Phân tích vectơ AI→ theo hai vectơ AB→ và AC→. (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 22:32:02
Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Phân tích vectơ AB→ theo hai vectơ AK→=u→ và BM→=v→ ta được biểu thức là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:32:01
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ AG→ qua các vectơ AB→ và AC→ ta được AG→=abAB→+cdAC→ với ab và cd là các phân số tối giản. ... (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 22:32:00
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ MN→ qua các vectơ AB→ và AC→. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 22:31:58
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN. Biểu diễn vectơ AN→ qua các vectơ AB→ và AC→. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:31:57
Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy M sao cho BM = 3CM, trên đoạn AM lấy N sao cho 2AN = 5MN. G là trọng tâm của tam giác ABC. Phân tích vectơ MN→ qua các vectơ GA→ và GB→. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 22:31:56
Cho tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Phân tích vectơ GC→ qua các vectơ GA→ và GB→. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:31:55
Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy M sao cho BM = 3CM, trên đoạn AM lấy N sao cho 2AN = 5MN. Phân tích vectơ BN→ qua các vectơ AB→ và AC→. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 22:31:54
Cho tam giác ABC. Đặt AB→=a→, AC→=b→. M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, N thuộc tia BC và CN = 2BC. Phân tích MN→ qua các vectơ a→ và b→ ta được biểu thức là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 22:31:52
Cho tam giác ABC. Đặt AB→=a→, AC→=b→. M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, N thuộc tia BC và CN = 2BC. Phân tích AN→ qua các vectơ a→ và b→ ta được biểu thức là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 22:31:51
Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM, I là trung điểm của AM. Tính 2OA→+OB→+OC→=? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:26:50
Cho 4 điểm A, B, C, D phân biệt không thẳng hàng. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tính: 2AB→+AI→+JA→+DA→=? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 22:26:42
Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ. Đẳng thức nào sau đây đúng. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:26:34
Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:26:27
Cho tam giác ABC và G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Tính HA→−HB→−HC→. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:26:22
Cho tam giác ABC và G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Biểu thức OB→+OC→ bằng biểu thức nào dưới đây? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:26:18
Cho tam giác ABC và G là trọng tâm. Và điểm O sao cho OA→+OB→+OC→=OH→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 22:26:12
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD, O là trung điểm của EF. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 22:23:10
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD, O là trung điểm của EF. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:22:52
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là điểm trên cạnh AC sao cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm của MN. Khẳng định nào sau đây đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:22:39