Cho biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {a{x^2} + 1} - bx - 2}}{{{x^3} - 3x + 2}}(a,b \in \mathbb{R})\) có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức \({a^2} + {b^2}\) bằng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 22/10 22:52:38
Cho phương trình (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc (−π; π). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/10 22:52:37
Khoảng 200 năm trước, hai nhà khoa học Pháp là Clô-zi-ut và Cla-pay-rông đã thấy rằng áp suất p của hơi nước (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu là mmHg) gây ra khi nó chiếm khoảng trống phía trên của mặt nước chứa trong một bình kín được tính theo ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/10 22:52:37
Bạn Hải lấy một cặp số tự nhiên phân biệt rồi tính số dư khi chia tổng lập phương của hai số cho tổng các chữ số của số lớn trong hai số đó. Nếu làm theo đúng quy tắc của bạn Hải với cặp số (31, 175) ta thu được kết quả bằng. (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/10 22:52:37
Gọi \(S\) là tập có \(n\) phần tử. Mỗi phân hoạch của \(S\) được định nghĩa là tập gồm \(k\) tập con \({S_1},{S_2}, \ldots ,{S_k}\) khác rỗng của \(S\), đôi một rời nhau và hợp của chúng là \(S\). Tức là: \(S = {S_1} \cup {S_2} \cup \ldots \cup ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 22/10 22:52:37
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = a, đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 22/10 22:52:36
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC. Biết AD = a,BC = b. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD tại P, Q. Khẳng định nào sau ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/10 22:52:36
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh \(a,SA \bot (ABC)\), góc giữa SC và mặt phẳng \((ABC)\) bằng 30°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 22/10 22:52:36
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình vuông cạnh \(a\), mặt bên (SAD) là một tam giác đều và \((SAD) \bot (ABCD)\). Tính chiều cao của hình chóp. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/10 22:52:36
Biết hàm số \(f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d(a > 0)\) có đạo hàm là \(f'(x) > 0\) với \(\forall x \in \mathbb{R}\). Mệnh đề nào sau đây đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 22/10 22:52:35
Cho hàm số y = |x − 1|. Chọn phát biểu đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/10 22:52:35
Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 2} }}{x}\) (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 22/10 22:52:35
Cho hình vuông ABCD có các cạnh bằng a và có diện tích bằng S1. Nối bốn trung điểm A1, B1, C1, D1 theo thứ tự của bốn cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2. Tiếp tục quá trình trên ta được hình vuông thứ ba là A2B2C2D2 có ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/10 22:52:35
Bốn góc lượng giác có số đo dương lập thành 1 cấp số nhân có tổng là 360∘. Tìm số đo góc lớn nhất, biết rằng số đo của góc đó gấp 8 lần số đo của góc nhỏ nhất. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 22/10 22:52:35
Cho cấp số cộng un = 5n − 1. Tính A = u26 + u27 + ... + u100 (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 22/10 22:52:34
Cho dãy số \(\left( \right)\) có \({a_n} = \frac{n}{{{n^2} + 100}},\forall n \in \mathbb{N}*\). Tìm số hạng lớn nhất của dãy số \(\left( \right)\). (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 22/10 22:52:34
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình \({\sin ^2}x - 2\cos x.\sin x + 1 = 0\) trên đường tròn lượng giác là (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/10 22:52:34
Tìm m để phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2{\rm{x}} + m} = 2x + 1\) có nghiệm? (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 22/10 22:52:34
Số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{{{x^2} - 4x + 3}}{{{x^2} - 16}} \le 0\) là (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 22/10 22:52:34
Cho \(f(x) = m{x^2} - 2mx + 4\). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số \(m\) để \(f(x) > 0,\forall x \in \mathbb{R}\) là (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/10 22:52:33
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số \({f_{(x)}} = \sqrt {(m + 4){x^2} - (m - 4)x - 2m + 1} \) xác định \(\forall x \in R\)? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 22/10 22:52:33
Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số \(y = 2{x^2} + 2mx - 2m + 1\) đồng biến trên khoảng (3;+∞) là (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 22/10 22:52:33
Xét tính chẵn lẻ của 3 hàm số sau đây: \[f(x) = \frac{{|x - 1| - |x + 1|}}{{ - x}}\] \[g(x) = {x^2}(|x + 1| - |x - 1|)\] \[h(x) = {x^3} - x + 1\] Khẳng định nào sau đây đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 22/10 22:52:33
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 54 đến câu 60: Học sinh nghiên cứu các lực bằng cách sử dụng 2 mặt cân phẳng giống hệt nhau, Thang đo A và Thang đo B, một trong số đó được thể hiện trong Hình 1. Trọng lượng của mặt cân của cân là không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 12:39:08
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 54 đến câu 60: Học sinh nghiên cứu các lực bằng cách sử dụng 2 mặt cân phẳng giống hệt nhau, Thang đo A và Thang đo B, một trong số đó được thể hiện trong Hình 1. Trọng lượng của mặt cân của cân là không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 12:39:07
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 54 đến câu 60: Học sinh nghiên cứu các lực bằng cách sử dụng 2 mặt cân phẳng giống hệt nhau, Thang đo A và Thang đo B, một trong số đó được thể hiện trong Hình 1. Trọng lượng của mặt cân của cân là không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 12:39:06
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 54 đến câu 60: Học sinh nghiên cứu các lực bằng cách sử dụng 2 mặt cân phẳng giống hệt nhau, Thang đo A và Thang đo B, một trong số đó được thể hiện trong Hình 1. Trọng lượng của mặt cân của cân là không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 12:39:05
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 54 đến câu 60: Học sinh nghiên cứu các lực bằng cách sử dụng 2 mặt cân phẳng giống hệt nhau, Thang đo A và Thang đo B, một trong số đó được thể hiện trong Hình 1. Trọng lượng của mặt cân của cân là không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:39:04
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 54 đến câu 60: Học sinh nghiên cứu các lực bằng cách sử dụng 2 mặt cân phẳng giống hệt nhau, Thang đo A và Thang đo B, một trong số đó được thể hiện trong Hình 1. Trọng lượng của mặt cân của cân là không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 12:39:03
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 47 đến câu 53: Mô-men là xu hướng của một lực làm quay một vật quanh một trục. Lượng mô-men xoắn tác dụng lên một vật phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (r), là khoảng cách giữa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:39:02
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 47 đến câu 53: Mô-men là xu hướng của một lực làm quay một vật quanh một trục. Lượng mô-men xoắn tác dụng lên một vật phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (r), là khoảng cách giữa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 12:38:58