Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy nhận xét về điểm khác biệt trong ngôn ngữ thơ của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà"

em hãy nhận xét về điểm khác biệt trong ngôn ngữ thơ của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" với ngôn ngữ thơ của Hồ Xuân Hương trong bài "Tự tình"2
2 trả lời
Hỏi chi tiết
545
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Ngôn ngữ thơ của Bà Huyện Thanh Quan trong bài "Chiều hôm nhớ nhà" và Hồ Xuân Hương trong bài "Tự tình" có những điểm khác biệt sau:

1. Phong cách: Bà Huyện Thanh Quan sử dụng ngôn ngữ trang nhã, tinh tế, lấy cảm xúc và tình cảm làm trọng tâm. Trong khi đó, Hồ Xuân Hương sử dụng ngôn ngữ hài hước, châm biếm, thường đi vào chi tiết đời sống hàng ngày để truyền đạt thông điệp.

2. Hình ảnh: Bà Huyện Thanh Quan thường sử dụng hình ảnh tĩnh, mô tả chi tiết về cảnh vật, như "mây trắng trôi trên nền trời xanh", "cánh đồng lúa chín vàng". Trong khi đó, Hồ Xuân Hương sử dụng hình ảnh động, thường là hình ảnh tự nhiên như "cái gai đâm vào lòng", "cái mõm trâu đâm vào mắt".

3. Từ ngữ: Bà Huyện Thanh Quan sử dụng từ ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh, thể hiện sự tinh tế và lịch sự. Trong khi đó, Hồ Xuân Hương sử dụng từ ngữ thường ngày, đời thường, thường có tính chất hài hước, châm biếm.

4. Tông thơ: Bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan thường có tông thơ trữ tình, lãng mạn, thể hiện tình cảm nhớ nhà, nhớ quê hương. Trong khi đó, bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương thường có tông thơ châm biếm, phê phán, thể hiện sự tự do, phản ánh xã hội.
1
0
Trần Hoa
31/10/2023 22:36:10
+5đ tặng

Hai bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan đều là thể loại thơ thất ngôn bát cú, tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối. Cả hai bài đều là những dòng tâm trạng, những nỗi niềm của nhân vật trữ tình, nhẹ nhàng mà sâu lắng.Đó là nỗi buồn về tình duyên lỡ làng của Hồ Xuân Hương và nỗi nhớ thương quê hương của Bà Huyện Thanh Quan.

Tuy nhiên, giữa hai bài thơ có sự khác nhau về ngôn ngữ, cách dùng từ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ ngữ trong ngôn ngữ hàng ngày như: tiếng gà văng vẳng, mõ thảm, chuông sầu, những tiềng rền rĩ, khắp mọi chòm…; kể cả những từ ngữ rất khó dùng như: cớ sao om, duyên mõm mòn, già tom. Trong bài chỉ có một câu nhiều từ Hán Việt là: Tài tử văn nhân ai đó tá?. Trong khi bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan lại dùng rất nhiều từ Hán Việt: hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, cô thôn, lữ thứ, hàn ôn… nhiều từ ngữ mang tính ước lệ, được dùng nhiều trong thơ cổ như : ngàn mai, dặm liễu. Mặc dù vậy, ngôn ngữ của hai người vẫn có những nét tương đồng đó là những chi tiết mang đậm những nét dân tộc, nó mang một âm điệu nhẹ nhàng và cũng tạo nên cho tác giả những chi tiết đặc sắc và hình ảnh được sử dụng cũng ngày càng phong phú hơn.

Chính những sự khác nhau trên đã tạo ra sự khác nhau về phong cách: Đó chính là bài thơ của Hồ Xuân Hương có phong cách, có xu hướng gần gũi với đám đông hơn. Trong khi đó bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan thì nhã nhặn, đài các, sang trọng nó thể hiện tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu. 

Hai bài thơ là hai tâm trạng của hai con người về những nỗi niềm riêng, chứa đựng những tình cảm sâu sắc của họ. Với phong cách sử dụng ngôn ngữ hay và độc đáo cả hai bài thơ đều là những bài thơ hay, độc đáo và nói lên được tâm trạng của biết bao con người. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Diep Thy
31/10/2023 22:36:31
+4đ tặng
Phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan

- Giống nhau: Viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật

- Khác:

+ Bài thơ Hồ Xuân Hương dùng từ ngữ ngôn ngữ bình dị hàng ngày (tiếng gà, chuông sầu, mõ thảm, tiếng rền rĩ, khắp mọi chòm…)

+ Sử dụng những chữ có âm khó dùng : duyên mõm mòm, già tom

+ Ngược lại, thơ bà Huyện Thanh Quan mang màu sắc trang trọng khi sử dụng nhiều từ Hán Việt (hoàng hôn, ngư ông viễn phố, mục tử cô thôn lữ…)

+ Sử dụng từ ngữ mang tính ước lệ, hình ảnh trong thơ cổ

⇒ Thơ Hồ Xuân Hương gần gũi với đám đông, có nét tinh nghịch phá cách. Thơ của bà Huyện Thanh Quan mang phong cách trang trọng, đài các.
Gin Narita
cạu oii đó là bài "Tự tình"1 rùi nh cx camon cạu nkaaa❤❤❤

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư