Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định mục đích của Nguyễn Trãi khi viết thư trả lời bọn Tổng binh Vương Thông Thái giám Sơn Thọ

Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi sấm sét mà ý hiểu sinh vẫn có ở trong; cha mẹ
đối với các con, đánh roi vọt mà ơn đức dục vẫn có ở đây. Nay vàng được thư của ngài
cho tôi được tự tản, hàn hạnh khôn xiết, thật không khác đức lớn của trời đất cha mẹ, dẫu
có tan xương, nát thịt, cũng không đủ bảo đền. Song nếu ngài thực có lòng thương xót dân
chủng, thì nên sai đầu mục đến các thành Diễn châu, Nghệ an, Tân bình”, ra lệnh cho họ
đem quân về. Tôi sẽ lập tức sắm đủ phương vật tiến công, củi xin ngài sai quan cùng đi với
từ đệ thân tin của tôi để đến đầu hàng phục tội. Cầu cống đường sá thì tôi xin nhận sửa
đắp, không phải phiền đến quan quân. Giả được người nhận lời, không những sinh linh
nước tôi được khỏi lầm than, mà binh sĩ Trung quốc cũng khỏi nỗi khổ gươm giáo vậy.
(Trich"Quân trung từ mệnh tập" rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản Khoa học xã
hội, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
() Sau hơn một năm tiếp tục cuộc đấu tranh vũ trang, đến cuối năm 1425, nghĩa quân Lam-
sơn đã giải phóng được đất từ Thanh-hóa trở vào, trừ một số thành lũy đang bị bao vây.
Tháng 9 năm 1426, nghĩa quân bắt đầu mở cuộc tiến công ra miền Bắc, đưa cuộc khởi
nghĩa phát triển lên thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước. Nhà Minh
phải phải Thành sơn hầu Vương Thông làm tổng binh đem 5 vạn quân sang cứu viện,
Phương Chính, Lý An cũng vội giao thành Nghệ-an lại cho Thái Phúc cố thủ rồi đem đại
bộ phận quân lính về giữ Đông-quan. Cuối tháng 10 năm 1426, quân Minh tập trung về
Đông-quan đến trên 10 vạn quân. Đầu tháng 11, Vương Thông mở một cuộc phản công
lớn nhưng bị thất bại, bằng chiến thắng Tốt-động - Chúc-động, nghĩa quân đã đập tan cuộc
phản công của địch, tiêu diệt trên 6 vạn quân và thừa thắng, vây hãm thành Đông-quan.
Trong tình thể nguy ngập đó, tổng binh Vương Thông và thái giảm Sơn Thọ phải viết thư
xin giảng hòa. Đây là thư trả lời của Lê Lợi.
(2) Đây là tháng 12 năm Bính-ngọ (1426). Ngày 23 tháng 10 năm đó (ngày 22-11-1426),
quân ta bắt đầu tiến công vây hãm thành Đông-quan, tiêu diệt các doanh trại ngoại vi của
địch. Tháng 12 năm đó, quân ta càng xiết chặt vòng vây và tiến công dồn dập thành Đông-
quan.
(*) Thành Đông-quan tức là thành Thăng-long (Hà-nội). Thành này đời Hồ gọi là Đông-đô
và nhà Minh, sau khi chiếm nước ta, đổi tên là thành Đông-quan, cũng có khi gọi là thành
Giao-châu.
(4) Thành Diễn-châu, Nghệ-an, Tân-bình lúc bấy giờ còn do quân Minh chiếm đóng và
đang bị bao vây. thành Diễn-châu (Diễn-châu, Nghệ-an) là trị sở của Diễn-châu tương
đương với vùng bắc Nghệ an ngày nay (gồm các huyện Diễn-châu, Yên-thành, Quỳnh-lưu,
Quỳ-châu, Nghĩa-đàn). Thành Nghệ-an (Hưng-nguyên, Nghệ-an) là trị sở phủ Nghệ-an
tương đương miền Nam Nghệ-an và Hà-tĩnh ngày nay. Thành Tân-bình (Quảng-bình) là trị
sở vùng Tân-bình tương đương với vùng Quảng bình và Bắc Quảng-trị ngày nay. Trong
bức thư viết không thấy nhắc đến thành Thuận-hóa và Thanh-hóa lúc bấy giờ cũng đang bị
bao vây. Ở đây có dụng ý gì của Nguyễn Trãi hay do sao chép thất lạc?
Câu 1: Xác định mục đích của Nguyễn Trãi khi viết thư trả lời bọn Tổng binh Vương
Thông Thái giám Sơn Thọ.
Câu 2: Chỉ ra những từ ngữ thể hiện thái độ khiêm tốn của người biên thư.
Câu 3: Anh (chị) hiểu như thế nào về câu văn: Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi
sấm sét mà ý hiểu sinh vẫn có ở trong; cha mẹ đối với các con, đánh roi vọt mà ơn đức dục
vẫn có ở đây?
Câu 4: Tôi sẽ lập tức sắm đủ phương vật tiến công... (...) Cầu cống đường sá thì tôi xin
nhận sửa đắp, (...). Giả được người nhận lời, không những sinh linh nước tôi được khỏi
lầm than, mà binh sĩ Trung Quốc cũng khỏi nỗi khổ gươm giáo vậy.
Đoạn văn trên khiến anh/chị liên tưởng tới đoạn văn nào trong “Bình Ngô Đại cáo”?
Anh/chị nhận xét gì về nghĩa quân Lam Sơn?
Câu 5: Nhận xét về cách xưng hô và giọng điệu thể hiện trong lá thư.
Trang 9
2 trả lời
Hỏi chi tiết
3.187
5
2
Vinh
01/02 22:13:31
+5đ tặng
Câu văn này đang mô tả mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Nó tả hiện sự đối lập giữa việc cha mẹ có thể sử dụng phương tiện nghiêm trọng như đánh roi vọt (một hình thức trừng phạt) nhưng vẫn giữ lại tình cảm ơn đức và tình thương dành cho con cái. Điều này có thể thể hiện sự phức tạp và đôi khi mâu thuẫn trong quan hệ gia đình, nơi có sự kết hợp giữa sự nghiêm túc và tình cảm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
9
1
GUNTER OBERDORF ...
01/02 22:14:59
+4đ tặng

 

  1. Mục đích của Nguyễn Trãi khi viết thư trả lời bọn Tổng binh Vương Thông Thái giám Sơn Thọ là để thể hiện ý chí kiên định của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm, đồng thời đề nghị quân Minh rút quân, giảng hòa để giảm thiểu thương vong cho cả hai bên.

  2. Những từ ngữ thể hiện thái độ khiêm tốn của người biên thư có thể bao gồm “Tôi nghe”, “Nay vàng được thư của ngài cho tôi được tự tản, hàn hạnh khôn xiết”, “dẫu có tan xương, nát thịt, cũng không đủ bảo đền”.

  3. Câu văn “Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi sấm sét mà ý hiểu sinh vẫn có ở trong; cha mẹ đối với các con, đánh roi vọt mà ơn đức dục vẫn có ở đây” thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm và lòng nhân từ của trời đất, cha mẹ dù có lúc phải dùng đến sự trừng phạt.

  4. Đoạn văn “Tôi sẽ lập tức sắm đủ phương vật tiến công… (…) Cầu cống đường sá thì tôi xin nhận sửa đắp, (…). Giả được người nhận lời, không những sinh linh nước tôi được khỏi lầm than, mà binh sĩ Trung Quốc cũng khỏi nỗi khổ gươm giáo vậy.” khiến tôi liên tưởng tới đoạn văn trong “Bình Ngô Đại cáo” nói về ý chí quyết tâm giành lại độc lập cho dân tộc và sự hy sinh vì tổ quốc.

  5. Cách xưng hô và giọng điệu trong lá thư thể hiện sự kính trọng và khiêm nhường. Nguyễn Trãi dùng từ ngữ mềm mỏng, lịch sự để xưng hô với bọn Tổng binh Vương Thông Thái giám Sơn Thọ, đồng thời giọng điệu của thư cũng thể hiện sự kiên định và quyết tâm trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm.

GUNTER OBERDORF ...
chấm điểm giúp
Quang Trịnh
cảm ơn bn rất nhiều mình chấm 5 rồi nhé

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư