LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đề kiểm tra Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học - Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 1 (Đề 1)

46 trả lời
Hỏi chi tiết
1.798
0
1
CenaZero♡
07/04/2018 13:49:16

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 1 (Đề 1)

Hãy tính số đường chéo trong một lục giác.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Từ mỗi đỉnh của lục giác ta vẽ được ba đường chéo (chẳng hạn AC, AD, AE). Vậy từ 6 đỉnh ta vẽ được 3.6 = 18 đường chéo trong đó mỗi đường chéo được tính hai lần.

Vậy có: 18/2 = 9 (đường chéo)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 1 (Đề 2)

Một đa giác có 9 đường chéo, tính số cạnh của đa giác.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Gọi n là số cạnh của đa giác (n ∈ N*, n ≥ 4). Từ mỗi đỉnh ta kẻ được n – 3 đường chéo. Vậy có n đỉnh nên ta kẻ được n(n – 3) đường chéo. Trong đó mỗi đường chéo được tính hai lần.

Vậy có (n(n-3))/2 đường chéo.

Theo bài ra ta có: (n(n-3))/2= 9 => n(n – 3) = 18 => n2 – 3n = 18

=> n2 – 3n – 18 = 0 => n2 +3n - 6n -18 =0

=> n(n +3) – 6(n + 3) = 0 => (n +3)(n – 6) = 0

=> n = 6 (vì n > 4) => n + 3 ≠ 0).

0
1
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 1 (Đề 3)

Cho lục giác ABCDEF có tất cả các cạnh bằng nhau và có ∠A = ∠B = ∠C = ∠E. Chứng minh rằng ABCDEF là lục giác đều.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Nối BD, BF, DF ta có:

∆ ABF =∆CDB = ∆EFD (c.g.c)

=> BF = BD = FD

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Vậy lục giác ABCDEF là lục giác đều vì có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

0
1
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 1 (Đề 4)

Cho hình thoi ABCD có ∠A = 60o. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA. Chứng minh ràng EBFGDH là lục giác đều.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

∆ABD cân (AB = AD) có ) ∠A = 60o (gt) nên ∆ABD đều

=> AB = BC = CD = AD = BD

Và EH, FG lần lượt là các đường trung bình của ∆ABD và ∆CBD.

Ta có EH = FG = BD/2

Lại có E, F, G, H là các trung điểm của AB, BC, CD, DE

nên EB = BF = FG = GD = DH = HE (1)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Từ (1) và (2) => EBFGDH là lục giác đều.

0
1
CenaZero♡
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 1 (Đề 5)

Một đa giác có tổng các góc trong bằng 720o. Hãy tìm số cạnh của đa giác.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Gọi n là số cạnh (đỉnh của đa giác) (n ∈ N; n ≥ 3).

Từ một đỉnh ta kẻ các đường chéo. Khi đó đa giác được chia thành n – 2 tam giác (n > 3).

Tổng các góc trong của đa giác bằng (n – 2).180o = 720o => n – 2 = 72 :180

=> n – 2 = 4 => n = 6.

0
1
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 1)

a) Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì. Chứng minh rằng SABM = SACM = BM : CM.

b) Chứng minh rằng trung tuyến của tam giác chia tam giác thành hai phần có diện tích bằng nhau.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Kẻ đường cao AH ta có:

SABM = (1/2)BM.AH

SACM = (1/2)CM.AH

=> SABM : SACM = BM : CM.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b) Gọi AH là đường cao và AM là trung tuyến của ∆ABC ta có:

SAMB = (1/2)BM.AH

SAMC = (1/2)CM.AH mà BM = CM

=> SAMB = SAMC ( chung đường cao, hai đáy tương ứng bằng nhau).

Bài :

0
1
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 2)

Gọi AM là trung tuyến và G là trọng tâm của ∆ABC. Chứng minh:

SBGM = (1/6)SABC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Vì AM là trung tuyến và G là trọng tâm của ∆ABC ta có GM = 1/3AM.

Kẻ đường cao BH ta có :

SABM = (1/2)AM.BH

SBGM = (1/2)GM.BH

Mà GM = (1/3)AM (tính chất trọng tâm)

=> SBGM = (1/3)SABC mà SABM = (1/2)SABC

Do đó: SBGM = (1/6)SABC.

0
1
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 3)

a) Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng : SABC = 4SAMN. b) Cho ∆ABC. Gọi A’, B’ ,C’ lần lượt là trung điểm của BC, AC và AB. Biết diện tích của ∆ABC là 12cm2. Tính SA’B’C’.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) BN là trung tuyến của ∆ABC nên

SANB = SBNC = (1/2)SABC (chung đường cao, đáy tương ứng bằng nhau).

Tương tự NM là trung tuyến của ∆ANB nên SAMN = SBNM = (1/2)SANB.

Do đó: SAMN = (1/4)SABC hay SABC = 4SAMN.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b) Ta có C’B’, B’A’, A’C’ là các đường trung bình của ∆ABC nên các tam giác sau đây bằng nhau:

∆ AC’B’ = ∆A’B’C’ = ∆C’BA’ = ∆B’A’C (c.c.c)

=> S1 = S2 = S3 = S4 = (1/2)SABC

Hay SA’B’C’ = (1/4)SABC = 12/4 = 3cm2.

0
1
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 4)

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA.

a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b) So sánh SMNPQ với SABCD.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có MN là đường trung bình của ∆ABC

=> MN // AC và MN = AC/2

Tương tự QP // AC và QP = AC/2

Do đó MN // QP và MN = QP

Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b) Theo câu b) đề số 2 ta có:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8
0
1
Phạm Văn Phú
07/04/2018 11:14:23

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 5)

Cho tứ giác ABCD. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. Chứng minh SBNDM = SABCD/2.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Nối BD, gọi diện tích các tam giác (theo hình vẽ) là S1, S2, S3, S4. Ta có BN là trung tuyến của ∆BCD nên S1 = S2 (chung đường cao, đáy bằng nhau)

Tương tự S3 = S4

=> S2 + S3 = S1 + S4 = SABCD/2

hay SBNDM = SABCD/2.

0
1
Nguyễn Thu Hiền
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 6)

Cho tam giác ABC, các đường cao AA’, BB’, CC’ cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có : SHBC = (BC/2).HA’; SABC = (BC/2).AA’

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b) Chứng minh tương tự câu a) ta có :

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8
0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 7)

Cho tam giác ABC, lấy P, Q lần lượt là trung điểm cạnh AB và AC. Kẻ BE, CF cùng vuông góc với PQ.

a) Chứng minh rằng BCFE là hình chữ nhật.

b) Chứng minh SBCFE = SABC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có PQ là đường trung bình của ∆ABC nên PQ // BC.

Lại có BE // CF (⊥ PQ) nên BCFE là hình bình hành có một góc vuông. Do đó BCFE là hình chữ nhật.

b) Kẻ AH ⊥ PQ. Ta có ∆AHP = ∆BEP (ch–gn)

Tương tự ∆AHQ = ∆CFQ (ch–gn)

Gọi S1, S2, S3, S4 lần lượt là diện tích các tam giác AHP, BEP, AHQ VÀ CFQ.

Ta có: S1 = S2 và S3 = S4

mà SBCEF = S2 + SBPQC + S4 và SABC = S1 + SBPQC + S3.

Do đó : SBCEF = SABC.

0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 8)

Cho tam giác đều ABC. Một điểm M thuộc miền trong của tam giác. Kẻ MD ⊥ AB, ME ⊥ BC, MF ⊥ AC.

Chứng minh rằng: Tổng MD + ME + MF không phụ thuộc vào vị trí điểm M.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có SABC = SAMB + SBMC + SCMA

hay (1/2)BC.AH = (1/2)AB.MD + (1/2)BC.ME + (1/2)AC.MF

=> (1/2)BC.AH = (1/2)BC(MD + ME + MF)

=> AH = MD + ME + MF

AH không đổi nên tổng MD + ME + MF không đổi.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 9)

Cho hình chữ nhật ABCD, E là điểm tùy ý trên cạnh AB. Chứng minh rằng: SABCD = 2SEDC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Kẻ EF ⊥ DC ta có ∆DAE = ∆EFD (c.g.c)

Tương tự ∆EBC = ∆CFE.

Gọi S1, S2, S3, S4 lần lượt là diện tích các tam giác (theo hình vẽ), ta có

S1 = S2; S3 = S4

=> S2 + S3 = S1 + S4

hay SEDC = (1/2)SABCD => SABCD = 2.SEDC.

0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 10)

Cho hình chữ nhật ABCD, từ M bất kì trên AB, kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại N và đường chéo BD tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với AB cắt hai cạnh BC và AD lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng hai hình chữ nhật MIQA và NIPC có cùng diện tích.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có ∆ABD = ∆CDB (c.g.c)

=> SABD = SCBD

Tương tự S1 = S2; S3 = S4.

Do đó: SABD – (S1 + S3) = SCDB – (S2 + S4)

hay SMIQA = SNIPC.

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 11)

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, AC = 10cm. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD và M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC, OD.

a) Tính SMNPQ.

b) Chứng minh rằng: SAMNB = SCPQD.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có MN và PQ lần lượt là các đường trung bình của các tam giác AOB và COD mà AB // CD và AB = CD nên MN // PQ và MN = PQ.

Tương tự NP // BC mà AB ⊥ BC nên MN ⊥ NP. Do đó MNPQ là hình chữ nhật.

Trong ΔABC ta có

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Vậy SMNPQ = MN.PQ = 3.4 = 12 (cm2).

b)Dễ thấy ΔAOB = ΔCOD (c.c.c). tương tự ΔMON = ΔPOQ

Do đó: SAOB = SCOD và SMON = SPOQ.

=> SAOB - SMON =SCOD - SPOQ hay SAMBN = SCPPD.

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 12)

Bài 1:

Cho hình thang vuông ABCD, M là trung điểm của CD, N là trung điểm của AD. Gọi I là giao điểm của AM và BN.

Chứng minh rằng: SDMN = SAIB.

Bài 2:

Cho hình chữ nhật ABCD, E là điểm tùy ý trên AB.

Chứng minh rằng: SABCD = 2SECD

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có ∆BAN=∆ADM (c.g.c)

=> SBAN = SADM

=> SBAN – SAIN = SADM – SAIN hay SAIB = SDMIN.

Bài 2:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Kẻ EF ⊥ CD ta có: ∆BCE=∆FEC (c.g.c), tương tự ∆AED=∆FDE.

Do đó (theo hình vẽ):

S1 = S2 và S3 = S4

=> S2 +S3 = S1 + S4 = (1/2)SABCD

Hay SECD = (1/2)SABCD => SABCD = 2SECD.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 13)

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Goị O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

a) Chứng minh rằng: SAOD = SBOC.

b) Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại E và DC tại F.

Chứng minh rằng: SABCD = SAEDF.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có SADC = SDBC (chung đáy DC và đường cao AH = BK)

=> SADC – SDOC = SDBC – SDOC hay SAOD = SBOC.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b) Ta có ∆BME=∆CMF (g.c.g)

=> SBME = SCMF

=> SBME + SABMFD = SCMF + SABMFD

Hay SAEFD = SABCD.

0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 14)

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh bên AD và BC, kẻ MH ⊥ CD (H thuộc CD) và MH cắt đường thẳng AB tại I. Kẻ NH ⊥ CD (K thuộc CD) và NK cắt AB tại L. Chứng minh: SABCD = SHKLI.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có ∆AMI=∆DMH (ch – gn)

=> S1 = S2 tương tự S3 = S4.

SABCD = S2 + SABNHK + S4

SHKLI = S1 + SABNHK + S3

Vậy SABCD = SHKLI.

0
0
Trần Bảo Ngọc
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 15)

Chứng minh rằng: Đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình và cắt hai đáy của hình thang thì chia hình thang thành hai đa giác có diện tích bằng nhau.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Gọi I là trung điểm của đường trung bình MN và đường thẳng EF đi qua I. Khi đó các tứ giác AEFD, BEFC cũng là các hình thang nên:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

(tính chất đường trung bình bằng nửa tổng hai cạnh đáy)

Tương tự: SBEFC = ((BE+CF).AH)/2= NI.AI mà MI = NI (gt)

=> SAEFD = SBEFC

0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 16)

Gọi M, N theo thứ tự là các trung điểm của hai đáy AD và BC của hình thang ABCD. Từ điểm O tùy ý thuộc đoạn MN, kẻ đường thẳng song song với đáy hình thang, đường thẳng này cắt các cạnh bên tại E và F. Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có MA = MD, NC = NB (gt) và AD // BC.

Theo đề bài số 15 ta có:

SAMNB = SDMNC

(các hình thang có các đáy bằng nhau vì chung đường cao)

Lại có SAEM = SDFM (đáy AM = DM và đường cao từ E và F bằng nhau vì EF // AD)

Tương tự SBEN = SNFC

=> SAMNB – (SAEM + SBEN) = SDMNC – (SBEN + SNFC)

hay SEMN = SFMN => EP = PQ

Ta có:

∠EOP = ∠QOF (đối đỉnh) và EP = PQ (cmt),

∠EPO = ∠FQO = 90o

Do đó ∆EPO=∆FQO (ch–gn) => OE = OF hay O là trung điểm của EF.

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 17)

Cho hình bình hành ABCD, từ A và C kẻ AH, CK cùng vuông góc với đường chéo BD. Chứng minh rằng hai đa giác ABCH và ADCK có cùng diện tích.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có ∆AHD = ∆CKB (ch–gn),

tương tự ∆AKB = ∆CHD

=> S1 = S2 và S3 = S4

Do đó : S1 + S3 + SAHCK = S2 + S4 + SAHCK

hay SADCK = SABCH.

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 18)

Cho hình bình hành ABCD. Phân giác của ∠A và ∠C cắt đường chéo BD tại E và F. Chứng minh rằng hai đa giác ABCFE và ADCFE có diện tích bằng nhau.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Theo giả thiết ABCD là hình bình hành => ∠A = ∠C.

Do AE và CF là hai phân giác của ∠A và ∠C nên :

∠A1 = ∠A2 = ∠C1 = ∠C2

Xét hai tam giác ABE và CDF có :

∠A1 = ∠C2 ; AB = AD; ∠B1= ∠D1 (so le trong)

=> ∆ABE = ∆CDF (g.c.g)

Tương tự ∆ADE = ∆CBF

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

=> SABE + SCFB = SCDF + SADE => S_ABCFE = SADCFE

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 19)

Cho hình bình hành ABCD có ∠D = 30o, AD = 8cm, DC = 7,5cm.

a) Tình diện tích hình bình hành ABCD.

b) Kẻ AK ⊥ CB (K thuộc CB). Tính AK.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Kẻ đường cao AH. Ta có ∆AHD vuông có

∠D = 30o => AH = AD/2 = 4 (cm )

Vậy SABCD = DC.AH = 7,5.4 = 30 (cm2).

b) Ta có AH.DC = AK.BC

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8
0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 20)

Trong những hình thoi có chu vi bằng nhau, hãy tìm hình thoi có diện tích lớn nhất.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Kẻ đường cao AH. Ta có : SABCD = AD.BH

∠B1 = ∠C1 = 45o

OB = OC

∠O1 = ∠O2 (cùng phụ với ∠BOF)

Mà BH ≤ AB (cạnh góc vuông và cạnh huyền)

Do đó SABCD ≤ AB.AD = AB2

SABCD ≤ AB2

Dấu “=” xảy ra <=> ABCD là hình vuông. Vậy trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

0
0
Trần Bảo Ngọc
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 21)

Cho hình vuông ABCD có cạnh a, giao điểm hai đường chéo là O. Một góc vuông ∠xOy sao cho Ox cắt cạnh AB tai E, tia Oy cắt cạnh BC tại F. Tính SOEBF theo a.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có: SOEBF= SOEB + SOFB.

Nối O với A. Xét ∆OEB và ∆OFC có:

∠B1 = ∠C1 = 45o

OB = OC

∠O1 = ∠O2 (cùng phụ với ∠BOF)

=> ∆OEB= ∆OFC (g.c.g)

Do đó: SOEBF = SOFC + SOFB = SOBC = SABCD/4= a2/4.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 22)

Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy E, F, G, H lần lượt trên các cạnh AB, CD và DA sao cho tứ giác EFGH có hai đường chéo EG và FH vuông góc với nhau. Chứng minh : SEFGH ≥ SABCD/2

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Gọi H’ là hình chiếu của H trên BC và G’ là hình chiếu của G trên AB

Ta có: SEFGH = (1/2).EF.GH

Và SABCD = AD.CD;

EG ≥ GG’= AD;

HF ≥ HH’ = CD

Do đó: SEFGH = (1/2).SABCD.

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 23)

Tính diện tích phần tô màu trên hình vẽ.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Phần tô màu hình thang có:

đáy AB = 20cm.

đáy lớn CD = 70 = 40 = 30 (cm)

và chiều cao HK= 50cm

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8
0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 24)

Cho đa giác n-cạnh có diện tích S, các đường thẳng a, b, c cắt nhau tại A, B, C nằng trong tam giác sao cho mỗi đường thẳng chia đa giác thành hai phần có diện tích bằng nhau.

Chứng minh rằng SABC < S/4.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Gọi diện tích các phần của đa giác được chia bởi các đường thẳng là S1, S2, S3,…

Ta có: S1+ S2+ S3= S/2 = S1+ S6 + S5 + S7

=> S2= S5+ S7 mà S/2 = S1+ S2+ S3+ S7

=> S/2 = S1+ S5+ S3+ S7 > 2S7 => S7 < S/4

Vậy SABC < S/4.

0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 15 phút Hình Học Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Bài 2 và 6 (Đề 25)

Ngũ giác ABCDE có các đỉnh lần lượt theo thứ tự đó. Có các điều kiện sau: BD // AE; CH ⊥ AE (H ∈ AE). Gọi I là giao điểm của BD và CH.

Chứng minh rằng: SABCDE = (1/2).(BD.CH + AE.HI).

Đáp án và Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có: SABCDE = SBCDH + SABH + SEDH

Mà SABH = SAIH (cùng chung đáy AH và hai đường cao bằng nhau)

Tương tự SEDH = SEIH .

Cộng vế với vế hai đẳng thức trên:

=> SABH + SEDH = SAIH + SEIH .

= SAIE = (1/2).AE.IH

Lại có SBCDH = (1/2).BD.CH (tứ giác BCDH có hai đường chéo vuông góc)

=> SABCDE = (1/2).BD.CH + (1/2).AE.IH = (1/2).(BD.CH + AE.IH).

0
0
Nguyễn Thu Hiền
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Tự Luận Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 1)

Bài 1: Tính diện tích tam giác vuông cân biết cạnh huyền là 4cm.

Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) và AB < CD. Qua trung điểm M của cạnh bên BC kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD ở E và AB ở F.

a) Chứng minh tứ giác AFED là hình bình hành.

b) Chứng minh SADE = SABEC = (1/2).SABCD.

Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Trên các tia đối của các tia BA, CB, DC, AD lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho BE = BA, CF = CB, DG = DC và AH = AD. Chứng minh rằng : SABCD = (1/2)SEFGH

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Đặt hai cạnh góc vuông AB, AC là x ta có:

x2 +x2 = 42 (định lí Py-ta-go)

=> 2x2 = 16 => x2 = 8 => x = √8 (cm)

Do đó:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 2:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có ∆BFM = ∆CEM (g.c.g) => SBFM = SCEM

Do đó: SABCD = SAEFD

AEFD là hình bình hành (AF // DE và AD // FE)

=> ∆ADE = ∆EFA (c.c.c)

=> SADE = SEFA = SAFED/2 = SABME + SBMF = SABME + SCEM

Do đó: SADE = SABEC = SAFED/2 = SABCD/2.

Bài 3:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có BA là trung tuyến của ∆HBD nên SBAH = SBAD.

HB là trung tuyến của ∆HEA nên SBAH = SBEH

Do đó SHEA = 2SBAD.

Chứng minh tương tự ta có:

SEFB = 2SABC

SCFG = 2SBCD

SHDG = 2SADC

mà SEFGH = SHEA + SEFB + SCFG + SHDG + SABCD

= 2(SABD + SBCD) +2(SABC + SADC) + SABCD

= 2SABCD + 2SABCD + SABCD = 5SABCD

SABCD = SEFGH/5

0
0
CenaZero♡
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Tự Luận Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 2)

Bài 1: Tính đường cao của tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm.

Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. Chứng minh rằng : SMNBD = SABCD.

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a) Chứng minh AICJ là hình bình hành.

b) Biết diện tích hình bình hành ABCD bằng 48cm2. Tính diện tích AICJ.

c) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AJ, CI với BD. Chứng minh rằng BD = 3DE.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

= 62 + 82 (định lí Py-ta-go)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 2:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Nối hình chéo BD, ∆BCD có BD là trung tuyến nên S1 = S2 (đáy bằng nhau, chung đường cao)

Tương tự: S3 = S4

=> S2 + S3 = S1 + S4 = SABCD/2

hay SMBND = SABCD/2

Bài 3:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a)Ta có: AI // CJ và AI = CJ nên AICJ là hình bình hành.

b)Nối hình chéo AC ta có:

SADJ = SACJ = SACI = SBCI do đó

SACJ + SACI = SADJ + SBCI = SABCD/2

hay SAICJ = SABCD/2 = 24cm2.

c)Ta có IF // AE và I là trung điểm của AB (gt) nên IF là đường trung bình của ∆ABE nên F là trung điểm của EB hay FE = FB.

Tương tự ta có E là trung điểm DF nên ED = EF.

Vậy DE = EF = FB hay BD = 3DE.

Chú ý: Các bạn có thể giải câu c) bài 3 bằng cách khác: ta có E, F là trong tâm các tam giác ACD và ABC

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Tự Luận Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 3)

Bài 1:

Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tính diện tích tứ giác EFGH, biết AC = 8cm và BD = 6cm.

Bài 2:

Cho hình bình hành ABCD, vẽ bốn đoạn thẳng nối lần lượt các đỉnh A, B, C, D với các trung điểm P, Q, R, S của các cạnh CD, AD, AB và BC. Chứng minh rằng tứ giác tạo bở các đường thẳng này có diện tích bằng 1/5 diện tích hình bình hành ABCD.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có EF, HG lầ lượt là các đường trung bình của ∆ABC và ∆ADC nên EF // HG // AC và EF = HG. Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành.

Tương tự EH // BD.

Mà BD ⊥ AC ( gt ) => EF ⊥ EH, do đó tứ giác EFGH là hình chữ nhật và EF = AC/2 = 4 (cm), EH = BD/2 = 3 (cm).

Vậy SEFGH = EF.EH = 12 (cm2)

Bài 2:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Nối A với C ta có AP là đường trung tuyến của ∆ACD nên

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Gọi H là giao điểm của AP và BQ , K là giao điểm của CR và BQ, M là giao điểm của AP với DS, N là giao điểm của CR và DS.

Dễ thấy HKNM là hình bình hành nên các tam giác sau đây có cùng diện tích:

SAKH = SHKM = SMNH = SMNC = SAKB = SMCD

Mà SAKR = SAKB/2 (đáy gấp đôi, chung đường cao)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8
0
0
Trần Bảo Ngọc
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Tự Luận Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 4)

Bài 1: Tính diện tích hình vuông biết đường chéo là 8cm.

Bài 2:

Trên cạnh DC của hình bình hành ABCD lấy một điểm E. Gọi I là giao điểm của AE và đường chéo BD.

CHứng minh rằng : SABE – SDIE = SBIEC.

Bài 3: Cho tam giác ABC, trên tia AB lấy điểm D sao cho BD = 3DA. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = 4EC. Gọi F là giao điểm của AE và CD.

a) Chứng minh FD = FC.

b) Chứng minh SABC = 2SAFB.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Gọi các cạnh hình vuông là x, ta có ∆ABC vuông cân cạnh x.

x2 + x2 = 82 (định lí Py-ta-go)

=> 2x2 = 64 => x2 = 32 => x=√32 (cm)

Vậy SABCD = x2 = (√32)2 = 32 (cm2).

Bài 2:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có AB = CD (gt)

=> SAEB = SBDC ( hai đáy bằng nhau hai đường cao tương ứng bằng nhau)

Mà SBDC – SBIE = SBIEC

Do đó : SABE – SDIE = SBIEC

Bài 3:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của BE

=> D là trung điểm của MA.

Gọi I là trung điểm của NE. Khi đó DI // AE

Trong ∆CDI có E là trung điểm của IC và EF // DI nên F là trung điểm của CD (đường trung bình của tam giác) hay FD = FC.

b) Ta có : SAFB = SAFD + SDFB

mà SAFD = SADC/2 (vì F là trung điểm của DC)

và SDFB = SBDC/2 (vì F là trung điểm của DC)

=> SAFD + SDFB = (1/2).(SADC + SBDC )

=> SAFB = SABC/2

Do đó : SABC = 2SAFB

0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Tự Luận Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 5)

Bài 1: Cho hai đường chéo của một hình thang vuông góc với nhau và có độ dài 3,6cm và 6cm. Tính diện tích hình thang.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, một điểm D bất kì trên đáy BC, kẻ DE ⊥ AB, DF ⊥ AC. Chứng minh rằng tổng DE + DF không phụ thuộc vào vị trí điểm D trên cạnh BC.

Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB là đáy nhỏ). Qua trung điểm I của BC kẻ đường thẳng song song với AD lần lượt cắt AB tại M và CD tại N.

a) Chứng minh rằng: SABCD = SAMND.

b) Kẻ AH, DK lần lượt vuông góc với MN, chứng minh : SABCD = SAHKD.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có:

SADC = (1/2).AC.OD

SABC = (1/2).AC.OB

=> SADC + SABC = (1/2).AC(OD + OB)

Hay SABCD = (1/2).AC.BD = (1/2)..6.3,6 = 10,8 (cm2).

Cách 2 : Sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

Bài 2:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Kẻ đường cao BH. Ta có : SABD + SADC = SABC

Hay (1/2).AB.DE + (1/2).AC.DF = (1/2).AC.BH

Vì AB = AC (gt) => AC.DE + AC.DF = AC.BH

=> AC(DE + DF) = AC.BH

=> DE + DF = BH(không đổi).

Bài 3:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có : ∆BIM=∆CIN (g.c.g) => SBIM = SCIN

mà SABCD = SABIND + SCIN

SABMD = SABIND + SBIM

=> SABCD = SAMND

b)Ta có ∠AMN = ∠MNC(so le trong),

∠MNC = ∠DNK (đối đỉnh)

=> ∠AMN = ∠DNK

Lại có AH và DK cùng vuông góc với MN (gt) nên các tam giác vuông AHM và DNK bằng nhau (cạnh huyền – góc nhọn)

=> SAHM = SDKN

Khi đó SAHKD = SAHND + SDKN và SAMND = SAHND + SAHM

=> SAHDK = SAMND và SAMND = SABCD => SABCD = SAHKD

0
0
CenaZero♡
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 1)

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng.

Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc là ………

Câu 2: Cho đa giác có 5 cạnh. Số đường chéo của đa giác này là:

A. 3     B. 4     C. 5     D. 6

Câu 3: Cho đa giác có số đường chéo là 9. Đa giác đó có số cạnh là:

A. 5     B. 6     C. 7     D. 8

Câu 4: Khi chiều dài hình chữ nhật tăng lên 3 lần và chiều rộng không dổi thì diện tích hình chữ nhật về sau sẽ:

A. Tăng lên 3 lần

B. Tăng lên 6 lần

C. Tăng lên 9 lần

D. Giảm đi 3 lần

Câu 5: Cho hình vuông ABCD có cạnh 12cm (hình bên), AE = xcm, SABC = SABCD/3 . Độ dài của x là:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

A. 5cm    B. 6cm     C. 7cm    D. 8cm

Câu 6: Biết độ dài hai đường chéo của hình thoi là 4cm và 7cm. Diện tích hình thoi là:

A. 28cm2     B. 14cm2     C. 7cm2     D. 56cm2

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Tính tổng các góc trong của đa giác 5 cạnh.

b) Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi F là giao điểm hai đường chéo AC và BE. Chứng minh tứ giác CFED là hình thoi.

Bài 2: (4 điểm) Cho hình bình hành ABCD có diện tích S. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Đường thẳng BQ cắt AP tại E và cắt MC tại F. Đường thẳng DN cắt AP tại S và cắt MC tại R.

a) Chứng minh tứ giác EFRS là hình bình hành.

b) Tính diện tích hình bình hành EFRS theo S.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Đa giác đều Câu 2: C Câu 3: B
Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: B

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Nối AC; AD

Ngũ giác ABCDE được chia thành 3 tam giác: ΔABC, ΔACD, ΔADE. Tổng các góc trong của mỗi tam giác bằng 180o.

Tổng các góc trong của ngũ giác ABCDE là 180o.3=540o

b) Vì ABCDE là ngũ giác đều nên

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Mặt khác, ΔABC cân tại B nên:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Suy ra ED // AC hay ED // CF.

Chứng minh tương tự ta có EF // CD

Mặt khác ED = DC (gt) nên tứ giác CEFD là hình thoi.

Bài 2: (4 điểm)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có AB // CD (gt)

Suy ra AM // CP    (1)

Lại có AM = AB/2; CP = CD/2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra AMCP là hình bình hành

Suy ra AP // CM hay ES // FR.

Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác BQDN là hình bình hành nên BQ // DN. Suy ra EF // RS.

Vậy tứ giác EFRS là hình bình hành

b) Đặt PS = x. Suy ra CR = 2x (tính chất đường trung bình)

Từ đó suy ra RF = ES = AE = 2x

Suy ra: ES = 2AP/5 => SEFRS = 2SAMCP/5

Vì SAMCP = SABCD/2 nên SEFRS = SABCD/2

0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 2)

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cho đa giác có 10 cạnh. Số đường chéo của đa giác đó là:

A. 30   B. 35   C. 40   D. 70

Câu 2: Một đa giác có 14 đường chéo. Số các cạnh của đa giác đó là:

A. 5   B. 6   C. 7   D. 8

Câu 3: Tổng các góc ngoài của một đa giác bằng:

A. 180o    B. 90o   C. 540o   D. 360o

Câu 4: Cho lục giác đều ABCDEF. Số đo mỗi góc của lục giác đó là:

A. 108o    B. 120o   C. 150o   D. 360o

Câu 5: Cho ΔABC (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó:

A. SABM = SACM   B. SABM > SACM   C. SABM < SACM

Câu 6: Khi chiều dài của hình chữ nhật tăng lên bốn lần và chiều rộng giảm đi hai lần thì diện tích của hình chữ nhật mới sẽ:

A. Tăng lên 3 lần

B. Tăng lên 2 lần

C. Giảm đi 3 lần

D. Giảm đi 2 lần

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Chứng minh rằng số đo mỗi góc của n-giác đều là

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b) Tìm số đường chéo của đa giác có 12 cạnh.

Bài 2: (2 điểm) Diện tích của hình chữ nhật tăng lên bao nhiêu phần trăm nếu mỗi cạnh tăng 20%.

Bài 3: (2 điểm) Tính diện tích hình thoi, biết cạnh của nó dài 6cm và một trong các góc của nó bằng 30o.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: B Câu 2: C Câu 3:D
Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: B

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Vẽ một n-giác lồi rồi vẽ các đường céo xuất phát từ một đỉnh của n-giác lồi đó ta được (n-2) tam giác.

Tổng các góc của hình n-giác lồi bằng tổng các góc của (n-2) tam giác; tức là có số đo bằng (n – 2).180o

Hình n-giác lồi đều có n góc bằng nhau nên mỗi góc có số đo bằng

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b) Qua mỗi đỉnh của hình n-giác lồi vẽ được (n – 3) đường chéo. Hình n-giác có n đỉnh nên vẽ được n(n – 3) đường chéo, trong đó mỗi đường chéo được tính 2 lần. Do đó hình n-giác lồi có tất cả n(n - 3)/2 đường chéo.

Thay n = 12, ta được số đường chéo là: 12(12 - 3)/2 = 54 (đường chéo)

Bài 2: (1 điểm)

Gọi x; y là độ dài các cạnh của hình chữ nhật đã cho.

Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là xy.

Nếu mỗi cạnh cùng tăng 20% thì độ dài các cạnh về sau của hình chữ nhật là:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Phần diện tích được tăng lên là:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Vậy khi mỗi cạnh của hình chữ nhật cùng tăng 20% thì diện tích của hình chữ nhật tăng lên 44%.

Bài 3: (1 điểm)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC)

Tam giác ABH vuông tại H

Lại có ∠ = 30o nên ΔAHB là nửa tam giác đều

Suy ra AH = AB/2 = 6/2 = 3 (cm)

Vậy: SABCD = AH.BC = 3.6 = 18 (cm2)

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 3)

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Đa giác có tổng số đo góc ngoài bằng tổng số đo góc trong là:

A. Tam giác

B. Tứ giác

C. Ngũ giác

D. Lục giác

Câu 2: Một đa giác (lồi) có nhiều nhất số các góc nhọn là:

A. 3     B. 4     C. 5     D. 6

Câu 3: Một đa giác lồi có 8 cạnh. Số đường chéo của đa giác đó là:

A. 10     B. 15     C. 18     D. 20

Câu 4: Một hình chũ nhật và một hình bình hành đều có hai cạnh là a và b (cùng đơn vị). Khi đó:

A. Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.

B. Diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn diện tích hình bình hành.

C. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình bình hành.

Câu 5: Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, biết AB = 5cm và AO = 3cm. Diện tích hình thoi ABCD là:

A. 12cm2     B. 24cm2    C. 36cm2     D. 48cm2

Câu 6: Cho hình vuông có diện tích 16cm2. Chu vi của hình vuông là:

A. 16cm     B. 8cm     C. 12cm     D. 24cm

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Một đa giác đều có tổng số đo góc ngoài và một góc trong của đa giác bằng 468o. Hỏi đa giác đó có mấy cạnh?

b) Cho ΔABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính diện tích tam giác ABC.

Bài 2: (2 điểm) Diện tích hình chữ nhật giảm đi bao nhiêu phần trăm nếu mỗi cạnh của nó đều giảm đi 10%?

Bài 3: (2 điểm) Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài 7cm và 11cm, một trong các cạnh bên dài 10cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 30o.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: D
Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: A

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Gọi số cạnh của đa giác đều là n

Một góc trong của đa giác đều n-cạnh có số đo là

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Tổng số đo các góc ngoài của đa giác đều n-cạnh là 360o

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

=> n(360o + 180o - 468o) = 360o

<=> n.72o = 360o

<=> n = 5

Vậy đa giác đều có 5 cạnh.

b) Ta có: AB2 + AC2 = BC2 (Py-ta-go)

<=> 62 + AC2 = 102

=> AC2 = 64 => AC = 8 (cm)

Diện tích tam giác ABC là: (6.8)/2 = 24 (cm2)

Bài 2: (2 điểm)

Gọi x; y là độ dài các cạnh của hình chữ nhật đã cho.

Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là xy.

Nếu mỗi cạnh cùng giảm 10% thì độ dài các cạnh về sau của hình chữ nhật là:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Phần diện tích bị giảm đi là:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Vậy khi mỗi cạnh của hình chữ nhật cùng giảm đi 10% thì diện tích của hình chữ nhật giảm đi 19%.

Bài 3: (2 điểm)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Giả sử hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 7cm, BC = 10cm, CD = 11cm và

Kẻ BH ⊥ CD (H ∈ CD) Tam giác BHC vuông tại H lại có ∠C = 30o nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Diện tích hình thang ABCD là:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8
0
0
Trần Bảo Ngọc
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 4)

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Số đo góc của hình n-giác đều là:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Câu 2: Cho đa giác có 10 cạnh, số đường chéo của đa giác đó là:

A. 35    B. 30     C. 25     D. 20

Câu 3: Cho đa giác có số đường chéo là 27. Đa giác đó có số cạnh là:

A. 7    B. 8     C. 9     D. 10

Câu 4: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài và chiều rộng đều tăng lên bốn lần?

A. Tăng lên 4 lần

B. Tăng lên 8 lần

C. Tăng lên 12 lần

D. Tăng lên 16 lần

Câu 5: Hai đường chéo của hình thoi có độ dài là 12cm và 16cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A. 8cm     B. 10cm     C. 12cm     D. 14cm

Câu 6: Cho ΔABC biết AB = 3AC. Tỉ số hai đường cao xuất phát từ các đỉnh B và C là:

A. 3   B. 4   C. 5     D. 6

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Cho một hình chữ nhật có diện tích là 144cm2 và tỉ số các cạnh là 4/9 . Tính độ dài các cạnh hình chữ nhật đó.

b) Tính số cạnh của một đa giác biết tổng số đo các góc trong của nó bằng 900o.

Bài 2: (3 điểm) Cho hình bình hành có diện tích 48cm2. Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh của nó bằng 3cm và 4 cm. Tính chu vi của hình bình hành đó.

Bài 3: (1 điểm) Tính diện tích một tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền là √2 cm.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C
Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: A

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Gọi số đo cạnh của hình chữ nhật là x; y (cm). Giả sử x < y.

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Suy ra x.y = 4k.9k + 36k2 mà xy = 144cm2 nên:

36k2 = 144 => k2 = 4 => k = 2 (vì k > 0)

Thay k = 2 vào (*) ta được x = 8cm và y = 18cm.

b) Gọi n là số cạnh của đa giác, ta có:

(n - 2).180o = 900o => n - 2 = 900o : 180o

=> n - 2 = 5 => n = 7

Vậy đa giác có 7 cạnh.

Bài 2: (3 điểm)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có: SABCD = 2.0H.AB = 2.3.AB = 6AB

Mà SABCD = 48cm2

Suy ra 6AB = 48 => AB = 8(cm)

Mặt khác: 2OK.BC = SABCD => 2.4.BC = 48 => BC = 6(cm)

Chu vi hình bình hành ABCD là (8 + 6).2 = 28 (cm)

Bài 3: (1 điểm)

Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x (cm)

Ta có: x2 + x2 = (√2)2

=> 2x2 = 2 => x2 = 1 => x = 1(cm)

Diện tích tam giác vuông là: (1.1)/2 = 1/2 (cm2)

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình Học (Đề 5)

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Biết tổng các số đo các góc trong của một đa giác bằng 540o. Số cạnh của đa giác là:

A. 5     B. 6     C. 7     D. 8

Câu 2: Trong tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 2cm và 4cm. Diện tích tam giác vuông đó là:

A. 8cm2    B. 3cm2     C. 4cm2     D. 12cm2

Câu 3: Diện tích hình vuông thay đổi như thế nào nếu mỗi cạnh đều tăng lên 5% của chúng?

A. Tăng lên 10 lần

B. Tăng lên lần

C. Tăng lên 20 lần

D. Tăng lên 2,5 lần

Câu 4: Cho hình chữ nhật có diện tích 12cm2 và chu vi của nó bằng 14cm. Độ dài các cạnh của hình chữ nhật là:

A. 6cm và 2cm

B. 4cm và 3cm

C. 12cm và 1cm

D. 8cm và 1,5cm

Câu 5: Hai đường chéo của hình thoi có độ dài là 12cm và 16cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A. 9,6cm     B. 8,6cm     C. 14cm     D. 12cm

Câu 6: Một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi. Khi đó:

A. Shình thoi = Shình vuông

B. Shình thoi < Shình vuông

C. Shình thoi > Shình vuông

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Cho lục giác đều MNPQRS. Tính số đo mỗi góc của lục giác đều?

b) Tính độ dài các cạn của một hình chữ nhật, biết rằng bình phương độ dài một cạnh là 16cm2 và diện tích của hình chữ nhật là 28cm2.

Bài 2: (3 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi P là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua P song song với cạnh AD cắt đường thẳng AB và CD lần lượt tại Q và R. Biết AD = 4cm và khoảng cách từ R đến AD bằng 3cm. Tính:

a) Diện tích hình bình hành AQRD

b) Diện tích hình thang ABCD

Bài 3: (1 điểm) Cho hình bình hành ABCD và điểm O tùy ý thuộc miền trong của hình bình hành. Nối OA, OB, OC, OD. Chứng minh:

SOAB + SACD = SOAD + SOBC

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B
Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: B

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Đa giác n-cạnh có tổng số đo góc là (n – 2).180o

Tổng số đo các góc của lục giác đều là: (6 - 2).180o = 720o

Số đo mỗi góc của lục giác đều là: 720o : 6 = 120o

b) Gọi x, y là độ dài cạnh của hình chữ nhật (x, y > 0)

Ta có: xo = 6 => x = 4(cm)

Vì diện tích của hình chữ nhật là 28cm2 nên độ dài cạnh y còn lại là:

y = 28 : x = 28 : 4 = 7(cm)

Bài 2: (3 điểm)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) SAQRD = RK.AD = 3.4 = 12(cm2)

b) Ta có: ΔBPQ = ΔCPR (g.c.g)

Suy ra: sBPQ = SCPR

Suy ra: SABCD = SAQRD = 12(cm2)

Bài 3: (1 điểm)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại H

Do AB // CD nên đường thẳng đó cũng vuông góc với CD tại K

Ta có:

SOAB + SOCD

= (OH.AB + OK.CD)/2

= (1/2).AB.(OH + OK) (do AB = CD)

= (1/2).AB.HK = (1/2).SABCD

Tương tự: SOBC + SOAD = (1/2).SABCD

Vậy SOAB + SOCD = SOBC + SOAD

0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra Tự Luận Toán 8 Học kì 1 (Đề số 1)

Bài 1: Phân tích đa thức x2 + 4y2 + 4xy – 16 thành nhân tử.

Bài 2: Thực hiện phép tính:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 3: Cho biểu thức

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị nguyên của x thì P nguyên.

Bài 4: Chứng minh rằng

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 5: Tính chiều cao AH của hình thang ABCD (AB // CD) biết AB = 7cm, đường trung bình MN = 9cm và diện tích hình thang bằng 45cm2.

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N.

a) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ACID là hình thoi.

c) Cho AC = 20cm, BC = 25cm.Tính diện tích ∆ABC

d) Đường thẳng BN cắt cạnh DC tại K. Chứng minh:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

x2 + 4y2 + 4xy – 16 = (x + 2y)2 -16 = (x + 2y – 4)(x + 2y + 4).

Bài 2:

Điều kiện: x ≠ 0; x ≠ 1/3.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 3:

a) Điều kiện: 4x2 - 4x + 1 ≠ 0 hay (2x – 1)2 ≠ 0 hay 2x – 1 ≠ 0

vậy x ≠ 1/2.

b)Ta có :

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Vậy với mọi x ∈ Z => 2x – 1 ∈ Z hay P ∈ Z.

Bài 4:

Điều kiện: x ≠ ±6; x ≠ 0. Biến đổi vế trái (VT), ta được:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 5:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có: MN = (AB+CD)/2 => 2MN = AB + CD

=> CD = 2MN – AB = 2.9 – 7 = 11 (cm)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 6:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b)∆ABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ∆AIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

=> NA = NC.

Lại có: ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 => AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ∆BKC

=> H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ∆DIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) => DK = KH = HC => DK/DC= 1/3.

0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra Tự Luận Toán 8 Học kì 1 (Đề số 2)

Bài 1: Phân tích đa thức x6 – x4 + 2x3 + 2x2 thành nhân tử.

Bài 2: Rút gọn :

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 3: Cho biểu thức :

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tính giá trị biểu thức P với x = 1/2

Bài 4: Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ trung điểm I của cạnh BC, kẻ các đường thẳng song song với AB tại N và song song với AC cắt AB tại M.

a) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) Dựng E là điểm đối xứng của I qua M, chứng minh NE đi qua trung điểm O của AM.

Bài 6: Cho hình vuông ABCD, trên cạnh DC lấy điểm E, từ A dựng đường thẳng vuông góc với AE tại A, đường này cắt đường thẳng BC tại F.

a) Chứng tỏ AF = AE

b) Từ E dựng đường thẳng song song với đường thẳng AF và từ Fdựng đường thẳng song song với đường thẳng AE, hai đường thẳng này cắt nhau tại G. Chứng tỏ AEGF là hình vuông.

c) Chứng tỏ ba đường thẳng BD, AG, EF đồng quy.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

x6 – x4 + 2x3 + 2x2 = x2(x4 – x2 + 2x + 2) = x2[x2(x2 – 1) + 2(x +1)]

= x2(x + 1)(x3 – x2 + 2) = x2(x + 1)[(x3 + 1) – (x2 – 1)]

= x2(x + 1)(x + 1)( x2 –x + 1 – x +1) = x2(x + 1)2(x2 – 2x + 2).

Bài 2:

Điều kiện: a ≠ ±4; b ≠ 2.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 3:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 4:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Q ∈ Z khi x ∈ Z và 3/(2x+1) ∈ Z => x ∈ Z và 2x + 1 = ±1; 2x + 1 = ±3

Bài 5:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)

b)E đối xứng với I qua M nên EM =IM.

Lại có IM // AN với IM = AN (cmt) => EM // AN và EM = AN.

Do đó tứ giác ANME là hình bình hành mà O là trung điểm của AM nên đường chéo thứ hai EN phải qua O.

Bài 6:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a)Ta có ∠A1 = ∠A3 (cùng phụ với ∠A2)

xét hai tam giác vuông ABF và ADE có ∠A1 = ∠A3(cmt), AB = AD(gt)

do đó ∆ABF = ∆ADE (g.c.g)

=> AF = AE

b)Ta có EG // AF, AE // FG nên tứ giác AEGF là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau: AF = AE nên là hình vuông.

c) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AG và FE của hình vuông AEGF nên O là trung điểm của EF => Tam giác vuông FCE có OC là đường trung tuyến nên OC = EF/2.

Lại có OA = EF/2. Do đó OA = OC. Chứng tỏ O thuộc đường trung trực của đoạn AC hay O thuộc BD. (Hai đường chéo của hình vuông là đường trung trực của nhau).

Vậy BD, AG, EF đồng quy tại O.

0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra Tự Luận Toán 8 Học kì 1 (Đề số 3)

Bài 1: Phân tích đa thức a3 + 3a2 + 3a + 1 thành nhân tử.

Bài 2: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 3: Cho biểu thức:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.

b) Chứng minh giá trị của P luôn âm với x ≠ ±1

Bài 4: Chứng minh rằng biểu thức

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 5: Cho tứ giác ABCD. Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA.

a) Chứng tỏ tứ giác AECF là hình bình hành.

b) Chứng tỏ AF vuông góc với DE.

c) Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE, chứng tỏ EF = MN.

d) Tính tỉ số diện tích của ∆BEF và diện tích hình bình hành ABCD.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

a3 + 3a2 + 3a + 1 = (a+1)3

Bài 2:

Điều kiện: x ≠ 1; x ≠ 0.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 3:

a) Ta có: x4 -1 = (x2 +1)(x2 -1), trong đó : x2 +1 > 0, với mọi x.

Vậy điều kiện : x2 – 1 ≠ 0 và 1 – x2 ≠ 0 và x2 – 1 ≠ 0.

x2 – 1 = (x – 1)(x + 1) ≠ 0

Bài 4:

Ta có :

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

= x + 1 – x + 1 + x2 – 1 = x2 + 1 > 0, với mọi x ≠ ±1

Bài 5:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có MN là đường trung bình ΔABC

=> MN // AC và MN = AC/2

Tương tự QP // AC và QP = AC/2

Do MNPQ là hình bình hành

Chứng minh tương tự ta có MQ là đường trung bình của ΔADB nên MQ // BD mà BD ⊥ AC (gt) => MQ ⊥ MN

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật

b)Hình chữ nhật MNPQ là hình vuông <=> MN = MQ <=> AC = BD

<=> ABCD là tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

Bài 6:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD mà AB = CD và AB // CD => AE = CF và AE // CF.

Do đó AECF là hình bình hành

b)Tương tự như chúng minh trên ta có AE // DF và AE = DF nên AEDF là hình bình hành.

Lại có AB = 2AD (gt) mà E là trung điểm AB nên AE = AD.

Do đó AEFD là hình thoi => AF ⊥ DE.

c) Ta có AF // CE (cmt), tương tự ta có EBFD cũng là hình bình hành

=> ED // BF

Do đó tứ giác ENFM là hình bình hành, lại có ∠EMF = 90o (cmt)

Vậy tứ giác ENFM là hình chữ nhật => EF = MN.

d) Ta có các tam giác sau đây bằng nhau: ΔBEF = ΔFCB = ΔAEF = ΔFDA

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8
0
0
CenaZero♡
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra Tự Luận Toán 8 Học kì 1 (Đề số 4)

Bài 1: Thực hiện phép tính:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 2: Phân tích đa thức 3a – 3b – a2 + 2ab – b2 thành nhân tử .

Bài 3: Cho biểu thức

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm giá trị của x để biểu thức A bằng 0

Bài 4: Tìm m để P = x4 – x3 + 6x2 –x + m chia hết cho Q = 2x2 –x + 5.

Bài 5: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm F sao cho MF = MB. Gọi E là điểm đối xứng của F qua A và N là trung điểm của AB.

a) Chứng minh rằng E, N, C thẳng hàng.

b) ∆ABC cần có điều kiện gì để EBCF là hình thang cân.

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC.

a) Gọi D là điểm đối cứng của A qua N. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

b) Lấy I là trung điểm của cạnh AC và E là điểm đối xứng của N qua I.

Chứng minh tứ giác ANCE là hình thoi.

c) Đường thẳng BC cắt DM và DI lần lượt tại G và G’. Chứng minh BG = CG’.

d) Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính diện tích ∆DGG’.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

a) Điều kiện : x ≠ ±1

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b) Điều kiện : x ≠ ±1

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 2:

3a – 3b – a2 + 2ab – b2 = 3(a – b) – (a2 – 2ab + b2) = 3(a – b) – (a – b)2

= (a – b)(3 – a + b)

Bài 3:

a) Điều kiện :x ≠ 0; x ≠ ±2.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b)Điều kiện : x ≠ 0; x2 - 4 ≠ 0 => x ≠ 0; x ≠ ±2

A = 0 => x(x – 2) = 0 => x = 0 hoặc x – 2 = 0 => x = 0 hoặc x = 2

(không thỏa mãn các điều kiện x ≠ 0; x ≠ 2)

Vậy không có giá trị của x để A = 0

Bài 4:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

P chia hết cho Q khi m – 5 = 0 => m = 5

Bài 5:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có MA = MC (gt); MB = MF (gt)

Do đó AFCB là hình bình hành => AF // CB và AF = BC.

Lại có E đối xứng với F qua A ( gt) nên AE = AF

=> AE = BC và AE // BC nên tứ giác ACBE là hình bình hành, mà N là trung điểm của đường chéo AB nên đường chéo thứ hai EC phải qua N. Hay E, N, C thẳng hàng.

b)Ta có AC // AF nên EBCF là hình thang

Hình thang EBCF là hình thang cân <=> ∠BEF = ∠CFE

Mà ∠BEF = ∠ACB, ∠CFE = ∠ABC (do ACBE và AFCB là các hình bình hành)

<=> ∠ABC = ∠ACB <=> ∆ABC cân tại A.

Bài 6:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có: NB = NC (gt); ND = NA (gt) nên ABDC là hình bình hành có ∠A = 90o (gt) => ABDC là hình chữ nhật.

b)Chứng minh tương tự ta có AECN là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

mặt khác ∆ABC vuông có AN là trung tuyến nên AN = NC = BC/2.

Vậy tứ giác AECN là hình thoi.

c)Dễ thấy G và G’ là trọng tâm của hai tam giác ABD và ACD nên BG = BN/3 và CG’ = CN/3 mà BN = CN => BG = CG’

d) Ta có: SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).6.6 = 24 (cm2)

Lại có: BG = GG’ = CG’ (tính chất trọng tâm)

=> SBGD = SGG’D = SG’CD (=SBCD/3)

(chung đường cao kẻ từ D và đáy bằng nhau)

Mà SBCD = SCBA (vì ∆BCD = ∆CBA (c.c.c))

=> SDGG’ = SCBA/3 = (1/3).24 = 8 (cm2)

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra Tự Luận Toán 8 Học kì 1 (Đề số 5)

Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 9 – x2 + 6xy – 9y2

b) x4 – 2x2.

Bài 2: Tìm m để P = x3 + 3x2 + mx + 8 chia hết cho Q = x + 4.

Bài 3: Cho x/y = 10. Tính giá trị của biểu thức

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 4: Cho biểu thức

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A.

b) Rút gọn biểu thức A.

Bài 5:

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A và song song với BC lấy điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M, B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC và CN.

Chứng minh tứ giác AHIK là hình thoi.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng với A qua M và K là trung điểm của MC, E là điểm đối xứng của D qua K.

a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình thoi.

b) Chứng minh tứ giác AMCE là hình chữ nhật.

c) AM và BE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng I là trung điểm của BE.

d) Chứng minh rằng AK, CI, EM đồng quy.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

a) 9 – x2 + 6xy – 9y2 = 9 - (x2 - 6xy + 9y2) = 9 – (x -3y)2

= (3 – x + 3y)(3 + x – 3y)

b) x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) = x2[x2 – (√2)2] = x2(x + √2)(x - √2)

Bài 2:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

P chia hết cho Q khi và chỉ khi -4m – 8 = 0 <=> m = -2.

Bài 3:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 4:

a) Điều kiện: x + 2 ≠ 0 và x - 2 ≠ 0 hay x ≠ ±2

(Khi đó x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) ≠ 0).

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 5:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Ta có : MN // BC (gt)

=> ∠MAB = ∠ABC (so le trong)

Tương tự : ∠NAC = ∠ACB

Mà ∠ABC = ∠ACB (gt)

Do đó ∠MAB = ∠NAC

Dễ thấy ΔMAB = ΔNAC(c.g.c)

=> ∠BMA = ∠CNA

Vậy MNCB là hình thang cân.

Nối B với N, C với M ta có HA và KI lần lượt là các đường trung bình của ΔMBN và ΔNCB nên HA // BN và HA = BN/2. Do đó HA // IK và HA = IK nên AHIK là hình bình hành.

Chứng minh tương tự AK // MC và AK = MC/2 mà BN = MC (tính chất hai đường chéo của hình thang cân) => HA = KA.

Bài 6:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có MB = MC (gt),

MD = MA (tính chất đối xứng)

nên ABDC là hình bình hành.

Lại có AB = AC (gt)

=> tứ giác ABDC là hình thoi.

b)E đối xứng với D qua K nên K là trung điểm của AD nên MK là đường trung bình của ∆AED.

=> MK // AE và MK = AE/2 .

Lại có K là trung điểm của MC (gt) => MC // AE và MC = AE.

Do đó tứ giác AMCE là hình bình hành.

∆ ABC cân có trung tuyến AM nên AM đồng thời là đường cao hay AM ⊥ C

=> ∠AMC = 90o

Vậy AMCE là hình chữ nhật.

c)Ta có AE // MC và AE = MC (cmt)

=> AE // MB và AE = MB

Nên tứ giác AEMB là hình bình hành và I là giao điểm hai đường chéo nên I là trung điểm của BE.

d) Ta có AMCE là hình chữ nhật (cmt) nên ME đi qua trung điểm cảu AC. Lại có I , K theo thứ tự là trung điểm của AM (cmt) và MC (gt).

Do đó AK , CI, EM là ba đường trung tuyến của ∆AMC nên chúng đồng quy.

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:14:24

Đề kiểm tra Tự Luận Toán 8 Học kì 1 (Đề số 6)

Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2 + xy –x – y

b) a2 – b2 + 8a + 16

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 4(x +1) + (3 – 2x)(3 + 3x) = 15

b) 3x(x – 20012) – x + 20012 = 0

Bài 3: Thực hiện phép tính:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 4: Tính tổng x4 + y4 biết x2 + y2 = 18 và xy = 5.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) . M là trung điểm cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.

a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng AC và tứ giác CMDH là hình bình hành.

c) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh tứ giác MHDE là hình thang cân

d) Qua A vẽ đường thẳng song song với DH cắt DE tại K. Chứng minh HK vuông góc với AC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

a) x2 + xy –x – y = x(x + y) – (x + y) = (x + y)(x -1 ).

b) a2 – b2 + 8a + 16 = (a2 + 8a + 16) – b2 = (a + 4)2 – b2

= (a + 4 – b)(a + 4 + b).

Bài 2:

a) 4x(x + 1) (3 – 2x)(3 + 2x) = 15 => 4x2 + 4x (9 – 4x2) = 15

=> 4x2 + 4x + 9 – 4x2 = 15 => 4x = 15 – 9 => 4x = 6 => x = 3/2

b)3x(x – 20012) – x + 20012 = 0 => 3x(x – 20012) – (x – 20012) = 0

=> (x – 20012)(3x – 1) = 0 => x – 20012 = 0 hay 3x – 1 = 0

=> x = 20012 hoặc x = 1/2

Bài 3:

a) Điều kiện : x, y ≠ 0; x ≠ y.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

b)Điều kiện : x ≠ ± 1.

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Bài 4:

Ta có x4 + y4 = (x2 + y2)2 – 2x2y2 = 182 – 2.52= 274

Bài 5:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b)Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

=> E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung trực của ΔABC

=> DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

=> Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) => MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) => HE = DM (2)

Từ (1) và (2) => MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) => I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có IH = IA, ∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh), ∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g) => ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) => DHK là hình bình hành

=> HK // DA mà DA ⊥ AC => HK ⊥ AC

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Toán học Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Toán học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư