Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm số nguyên tố biết số đó bằng tổng của 2 số nguyên tố và bằng hiệu của 2 số nguyên tố

1. Tim so nguyen to biet so do bang tong cua 2 so nguyen to va bang hieu cua 2 so nguyen to
2. tim 2 so tu nhien sao cho tong va tich cua chung la so nguyen to
3. Tim tat ca cac so nguyen to p sao cho pp + 1994 la 1 so nguyen to
4. ​Tim cac so tu nhien p sao cho:
1)p, p + 2, p + 4 la cac so nguyen to
2)p, p + 2, p + 10 la cac so nguyen to
3)p, p + 10, p + 20 la cac so nguyen to
4)p, p + 2, p + 6, p + 8, p+ 12, p + 14 la cac so nguyen to
5)p, p + 2, p + 6, p + 8, p + 14 la cac so nguyen to
6)p + 1, p + 3, p + 7, p + 9, p + 13, p + 15 la cac so nguyen to
7)p, p + 10, p + 14 la cac so nguyen to
8)p, p+ 4, p + 14 la cac so nguyen to
9)p, 2p + 1, 4p + 1 la cac so nguyen to
10)p, 8pp + 1 la cac so nguyen to
5. Tim tat ca cac cap so nguyen to (p,q) sao cho pp - 2qq = 1
26 trả lời
Hỏi chi tiết
595
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 21:42:45
Cau 1

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 21:43:47
Cau 2
1
3
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 21:49:24
Cau 3
Giả sử p = 2 => 2 + 1994= 1996 là hợp số => loại
Vậy còn hai trường hợp = 3 và p>3
+) p = 3 =>p+ 1994= 1997 là số nguyên tố => chọn
+) p > 3 lại có 2 trường hợp
- p = 3k + 1 => p + 1994 là hợp số
- p = 3k + 2 thì chỉ có k = 1 => p = 5 => p+ 1994 là hợp số
còn k = 2;3;4 .. thì p + 1994 là hợp số
vậy số nguyên tố cần tìm p = 3 hoặc p = 5
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 21:52:50
4. ​Tim cac so tu nhien p sao cho:
1) p, p + 2, p + 4 la cac so nguyen to
Giải:
Do p+ 2 và p+4 kaf số nguyên tố >2
=> 2 số này đều là số lẻ
+) với p = 3 thì p+2 = 5; p+ 4 = 7 đều là số nguyên tố => chọn
=+) với p>3 nên p = 3k+1 hoặc p = 3k+ 2 ( k thuộc N*)
nếu p = 3kk+1 thì p+2 = 2k+3 = 3( k+1) choa hết cho 3 nên là hợp số => loại
nếu p = 3k+2 thì p+ 4 = 3k + 6 = 3( k+2) chia hết hco 3 nên là hợp số => loại
Vậy số cần tìm là p = 3
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 21:54:41
4. ​Tim cac so tu nhien p sao cho:
2) p, p + 2, p + 10 la cac so nguyen to
Giải:
Do p+ 2 và p+10 kaf số nguyên tố >2
=> 2 số này đều là số lẻ
+) với p = 3 thì p+2 = 5; p+ 10 = 13 đều là số nguyên tố => chọn
=+) với p>3 nên p = 3k+1 hoặc p = 3k+ 2 ( k thuộc N*)
nếu p = 3kk+1 thì p+2 = 2k+3 = 3( k+1) choa hết cho 3 nên là hợp số => loại
nếu p = 3k+2 thì p+ 10 = 3k + 12 = 3( k+4) chia hết cho 3 nên là hợp số => loại
Vậy số cần tìm là p = 3
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 21:56:39
4. ​Tim cac so tu nhien p sao cho:
3) p, p + 10, p + 20 la cac so nguyen to
Giải:
Do p+ 10 và p+ 20 là số nguyên tố >2
=> 2 số này đều là số lẻ
+) với p = 3 thì p+10 = 13; p+ 20 = 23 đều là số nguyên tố => chọn
=+) với p>3 nên p = 3k+1 hoặc p = 3k+ 2 ( k thuộc N*)
nếu p = 3k+1 thì p+20 = 3k+21 = 3( k+7) choa hết cho 3 nên là hợp số => loại
nếu p = 3k+2 thì p+ 10 = 3k + 12 = 3( k+4) chia hết cho 3 nên là hợp số => loại
Vậy số cần tìm là p = 3
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 22:01:40
4. ​Tim cac so tu nhien p sao cho:
4) p, p + 2, p + 6, p + 8, p+ 12, p + 14 la cac so nguyen to
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng : 5k ; 5k+1 ; 5k+2 ; 5k+3 ; 5k+4
giả sử;
  • p = 5k+1 => o + 14 = 5p+ 15 = 5( p+3) chioa hết cho 5 ( loại)
  • p = 5k+ 2 => p + 8 = 5p + 10 = 5( p+ 2) chia hết cho 5 ( loại)
  • p = 5k+3 => p+ 12 = 5p + 15 = 5( p+3) chia hết hco 5 ( loại
  • p = 5k+4 => p+ 6 = 5p+ 10 => 5( p+2) chia hết cho 5 (loại)
Vậy p chỉ còn là 5k
mà p lại là số nguyên tố
=> k = 1 => p = 5
( thử lại thấy thỏa mãn)
=> p =5
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 22:04:04
5) p, p + 2, p + 6, p + 8, p + 14 la cac so nguyen to
giả sử;
  • p = 5k+1 => p + 14 = 5p+ 15 = 5( p+3) chioa hết cho 5 ( loại)
  • p = 5k+ 2 => p + 8 = 5p + 10 = 5( p+ 2) chia hết cho 5 ( loại)
  • p = 5k+3 => p+ 2 = 5p + 5 = 5( p+ 1) chia hết cho 5 ( loại)
  • p = 5k+4 => p+ 6 = 5p+ 10 => 5( p+2) chia hết cho 5 (loại)
Vậy p chỉ còn là 5k
mà p lại là số nguyên tố
=> k = 1 => p = 5
( thử lại thấy thỏa mãn)
=> p =5
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 22:11:01
6) p + 1, p + 3, p + 7, p + 9, p + 13, p + 15 la cac so nguyen to
+) Nếu p=0 thì p+9=0+9=9 là hợp số => p=0 không thỏa mãn
+) Nếu p=1 thì p+3=1+3=4 là hợp số => p=1 không thỏa mãn
+) Nếu p=2 thì p+7=2+7=9 là hợp số => p=2 không thỏa mãn
+) Nếu p=3 thì p+1=3+1=4 là hợp số => p=3 không thỏa mãn
+) Nếu p=4 thì:
p+1=1+1=2 là số nguyên tố
p+3=4+3=7 là số nguyên tố
p+7=4+7=11 là số nguyên tố
p+9=4+9=13 là số nguyên tố
p+13=4+13=17 là số nguyên tố
p+15=4+15=19 là số nguyên tố
=> p=4 thỏa mãn các số p + 1, p + 3, p + 7, p + 9, p + 13, p + 15 đều là các số nguyên tố
+) Nếu p ≥ 5
p≥5 thì ta có: p ⋮ 5 ⇒p+15 là hợp số
p chia 5 dư 1 ⇒ p + 9 ⋮ 5 ⇒> p+9 là hợp số
p chia 5 dư 2 ⇒ p + 3 ⋮ 5 ⇒ p+3 là hợp số
p chia 5 dư 3 ⇒ p + 7 ⋮ 5 ⇒ p+7 là hợp số
p chia 5 dư 4 ⇒ p + 1 ⋮ 5 ⇒p+1 là hợp số
==> p ≥ 5 không thỏa mãn
Vậy p=4
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 22:12:45
7) Tìm số nguyên tố p sao cho p+10 và p+14 là số nguyên tố?
giải
do p là số nguyên tố =>p>=2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài
2
2
Lê Thị Thảo Nguyên
23/06/2019 22:15:52
8) p, p+ 4, p + 14 la cac so nguyen to
Giải:
Do p+ 4 và p+ 14 là số nguyên tố >2
=> 2 số này đều là số lẻ
+) với p = 3 thì p+4 = 7; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => chọn
=+) với p>3 nên p = 3k+1 hoặc p = 3k+ 2 ( k thuộc N*)
nếu p = 3k+1 thì p+14 = 3k+15 = 3( k+5) choa hết cho 3 nên là hợp số => loại
nếu p = 3k+2 thì p+ 4 = 3k + 6= 3( k+2) chia hết cho 3 nên là hợp số => loại
Vậy số cần tìm là p = 3
0
1
0
1
0
1
0
1
1
1
MONSTER
24/06/2019 08:06:26
Câu 3:
Giả sử p = 2 => 2 + 1994= 1996 là hợp số => loại
Vậy còn hai trường hợp = 3 và p>3
+) p = 3 =>p+ 1994= 1997 là số nguyên tố => chọn
+) p > 3 lại có 2 trường hợp
- p = 3k + 1 => p + 1994 là hợp số
- p = 3k + 2 thì chỉ có k = 1 => p = 5 => p+ 1994 là hợp số
còn k = 2;3;4 .. thì p + 1994 là hợp số
vậy số nguyên tố cần tìm p = 3 hoặc p = 5
4. 1) p, p + 2, p + 4 la cac so nguyen to
Giải:
Do p+ 2 và p+4 kaf số nguyên tố >2
=> 2 số này đều là số lẻ
+) với p = 3 thì p+2 = 5; p+ 4 = 7 đều là số nguyên tố => chọn
=+) với p>3 nên p = 3k+1 hoặc p = 3k+ 2 ( k thuộc N*)
nếu p = 3kk+1 thì p+2 = 2k+3 = 3( k+1) choa hết cho 3 nên là hợp số => loại
nếu p = 3k+2 thì p+ 4 = 3k + 6 = 3( k+2) chia hết hco 3 nên là hợp số => loại
Vậy số cần tìm là p = 3
0
1
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 08:30:18
1.
Gọi p là số nguyên tố cần tìm
Do p bằng tổng của 2 số nguyên tố nên p > 2
=> p lẻ
=> p = p' + 2 = p" - 2, với p' và p" là 2 số nguyên tố lớn hơn 2
=> p - 2; p và p + 2 là 3 số nguyên tố lẻ liên tiếp
Hiển nhiên rằng, trong 3 số p - 2; p và p + 2 phải có 1 số chia hết cho 3.
=> Có 1 số bằng 3
=> p - 2 = 3 => p = 5
Thử lại p = 5 = 3 + 2 = 7 - 2, TM
Vậy 5 là số nguyên tố cần tìm
1
1
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 08:42:06
2.
Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a và b ( a > b > 1)
(+) Xét b > 1 => a > b > 2
Hiển nhiên khi đó, tích ab không là số nguyên tố, loại
=> b = 1
Nếu a = 1 thì a.b = 1.1 = 1, không là số nguyên tố, loại
=> a > 1 hay a > 2
Do vậy, tổng a + b > 2
Mà tổng a + b lại là một số nguyên tố => a + b lẻ
=> a chẵn
Bên cạnh đó, a.b = a là môt số nguyên tố
=> a = 2
Vậy 2 số cần tìm là 1 và 2
1
1
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 08:50:01
5.
Ta có
p^2 - 2q^2 = 1
<=> p^2 = 1 + 2q^2 (*)
(+) Xét q = 2, thay vào (*) ta được p^2 = 1 + 2.2^2 <=> p^2 = 9 <=> p = 3
=> (p , q) = (3 ; 2)
(+) Xét q = 3, thay vào (*) ta được p^2 = 1 + 2.3^2 <=>p^2 = 19, Loại
(+) Xét q > 3 => q ≡ ±1 ( mod 3) => q^2 ≡ 1 (mod 3)
=> 2q^2 + 1 ≡ 2.1 + 1 = 3 ≡ 0 (mod 3)
=> p^2 ≡ 0 (mod 3)
Do đó, p ≡ 0 (mod 3). Mà p là số nguyên tố => p = 3 => q = 2 < 3, Loại
Vậy (p , q) = (3 ; 2)
1
1
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 08:53:48
3.
Đặt p^2 + 1994 = q => q là 1 số nguyên tố
(+) Xét p = 2 => q = 2^2 + 1994 = 1998, không là số nguyên tố, loại
(+) Xét p = 3 => q = 3^2 + 1994 = 2003, TM
(+) Xét p > 3
=> p ≡ ±1 ( mod 3) => p^2 ≡ 1 (mod 3)
Do đó, q = p^2 + 1994 ≡ 1 + 1994 = 1995 ≡ 0 (mod 3)
Mà q là số nguyên tố => q = 3, vô lí
Vậy giá trị p cần tìm là p = 3
(Bài của Lê Thị Thảo Nguyên hiểu sai đề. Nếu hiểu đề như vậy thì tìm hết được p đâu nhé)
1
1
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 09:01:56
Câu 4.
1. p, p + 2, p + 4 là các số nguyên tố => p + 4 > p + 2 > 3
(+) Xét p =2 => p + 2 = 4, không là số nguyên tố, Loại
(+) Xét p = 3 => p + 2 = 5 và p + 4 = 7, TM
(+) Xét p > 3
(-) p ≡ 1 ( mod 3 ) => p + 2 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 2 là số nguyên tố => p + 2 = 3, Loại
(-) p ≡ -1 ( mod 3 ) => p + 4 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 4 là số nguyên tố => p + 4 = 3, Loại
Vậy p = 3
2. p, p + 2, p + 10 là các số nguyên tố => p + 10 > p + 2 > 3
(+) Xét p = 2 => p + 2 = 4, không là số nguyên tố, Loại
(+) Xét p = 3 => p + 2 = 5 và p + 10 = 13, TM
(+) Xét p > 3
(-) p ≡ 1 ( mod 3 ) => p + 2 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 2 là số nguyên tố => p + 2 = 3, Loại
(-) p ≡ -1 ( mod 3 ) => p + 10 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 10 là số nguyên tố => p + 10 = 3, Loại
Vậy p = 3
1
1
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 09:07:38
3. p, p + 10, p + 20 là các số nguyên tố => p + 20 > p + 10 > 3
(+) Xét p = 2 => p + 10 = 12, không là số nguyên tố, Loại
(+) Xét p = 3 => p + 10 = 13 và p + 20 = 23, TM
(+) Xét p > 3
(-) p ≡ 1 ( mod 3 ) => p + 20 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 20 là số nguyên tố => p + 20 = 3, Loại
(-) p ≡ -1 ( mod 3 ) => p + 10 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 10 là số nguyên tố => p + 10 = 3, Loại
Vậy p = 3
4. p, p + 2, p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 => p + 14 > p + 12 > p + 8 > p + 6 > 5
(+) Xét p = 2 => p + 2 = 4, không là số nguyên tố, Loại
(+) Xét p = 3 => p + 6 = 9, không là số nguyên tố, Loại
(+) Xét p = 5 => p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 , TM
(+) Xét p > 5
(-) p ≡ 1 (mod5) => p + 14 ≡ 0 ( mod 5 ) => p + 14 = 5, Loại
(-) p ≡ 2 (mod 5) => p + 8 ≡ 0 ( mod 5 ) => p + 8 = 5, Loại
(-) p ≡ -1 (mod 5) => p + 6 ≡ 0 (mod 5) => p + 6 = 5, Loại
(-) p ≡ - 2 (mod 5) => p + 12 ≡ 0 (mod 5) => p + 12 = 5, Loại
Vậy p = 5
1
1
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 09:15:27
5. p, p + 2, p + 6, p + 8, p + 14 là các số nguyên tố => p + 14 > p + 8 > p + 6 > 5
  (+) Xét p = 2 => p + 2 = 4, không là số nguyên tố, Loại
  (+) Xét p = 3 => p + 6 = 9, không là số nguyên tố, Loại
  (+) Xét p = 5 => p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 14 = 19 , TM
  (+) Xét p > 5 => p + 2 > 5
      (-) p ≡ 1 (mod5) => p + 14 ≡ 0 ( mod 5 ) => p + 14 = 5, Loại
      (-) p ≡ 2 (mod 5) => p + 8 ≡ 0 ( mod 5 ) => p + 8 = 5, Loại
      (-) p ≡ -1 (mod 5) => p + 6 ≡ 0 (mod 5) => p + 6 = 5, Loại
      (-) p ≡ - 2 (mod 5) => p + 2 ≡ 0 (mod 5) => p + 2 = 5, Loại
  Vậy p = 5
 6. p + 1, p + 3, p + 7, p + 9, p + 13, p + 15 là các số nguyên tố 
  (+) Xét p + 1 = 2 <=> p = 1 => p + 3 = 4, không là số nguyên tố, loại
  (+) Xét p + 1 = 3 <=> p = 2 => p + 7 = 9, không là số nguyên tố, loại
  (+) Xét p + 1 = 5 <=> p = 4 => p + 3 = 7, p + 7 = 11, p + 9 = 13, p + 13 = 17, p + 15 = 19, TM
  (+) Xét p + 1 > 5 => p + 1 không chia hết cho 5
      (-) p ≡ 1 (mod 5) => p + 9 ≡ 0 (mod 5) => p + 9 = 5, loại
      (-) p ≡ 2 (mod 5) => p + 13 ≡ (mod 5) => p + 13 = 5, loại
      (-) p ≡ -2 (mod 5) => p + 7 ≡ 0 (mod 5) => p + 7 = 5, loại
      (-) p ≡ -1 (mod 5) => p + 1 ≡ 0 (mod 5), loại
      (-) p ≡ 0 (mod 5) => p + 15 ≡ 0 (mod 5) => p + 15 = 5, loại
  Vậy p = 4
1
1
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 09:18:58
7. p, p + 10, p + 14 là các số nguyên tố => p + 14 > p + 10 > 3
  (+) Xét p = 2 => p + 10 = 12, không là số nguyên tố, Loại
  (+) Xét p = 3 => p + 10 = 13 và p + 14 = 17, TM
  (+) Xét p > 3
      (-) p ≡ 1 ( mod 3 ) => p + 14 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 14 là số nguyên tố => p + 14 = 3, Loại
      (-) p ≡ -1 ( mod 3 ) => p + 10 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 10 là số nguyên tố => p + 10 = 3, Loại
  Vậy p = 3
8. p, p+ 4, p + 14 là các số nguyên tố => p + 14 > p + 4 > 3
  (+) Xét p = 2 => p + 4 = 6, không là số nguyên tố, Loại
  (+) Xét p = 3 => p + 4 = 7 và p + 14 = 17, TM
  (+) Xét p > 3
      (-) p ≡ 1 ( mod 3 ) => p + 14 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 14 là số nguyên tố => p + 14 = 3, Loại
      (-) p ≡ -1 ( mod 3 ) => p + 4 ≡ 0 ( mod 3 ). Mà p + 4 là số nguyên tố => p + 4 = 3, Loại
  Vậy p = 3
1
2
Dạ Vũ Thanh Phiền
24/06/2019 09:19:52
Câu 5.
Ta có
p^2 - 2q^2 = 1
<=> p^2 = 1 + 2q^2 (*)
(+) Xét q = 2, thay vào (*) ta được p^2 = 1 + 2.2^2 <=> p^2 = 9 <=> p = 3
=> (p , q) = (3 ; 2)
(+) Xét q = 3, thay vào (*) ta được p^2 = 1 + 2.3^2 <=>p^2 = 19, Loại
(+) Xét q > 3 => q ≡ ±1 ( mod 3) => q^2 ≡ 1 (mod 3)
=> 2q^2 + 1 ≡ 2.1 + 1 = 3 ≡ 0 (mod 3)
=> p^2 ≡ 0 (mod 3)
Do đó, p ≡ 0 (mod 3). Mà p là số nguyên tố => p = 3 => q = 2 < 3, Loại
Vậy (p , q) = (3 ; 2)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Toán học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư