Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA →+GB →+GC →+GD →=O → (G gọi là trọng tâm của tứ diện). Gọi GA=GA∩(BCD). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:32:39
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là tam giác đều, I là trung điểm của AB. Kí hiệu dAA',BC là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AA' và BC thì: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:32:39
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M,N,I là 3 điểm lấy trên AD,CD,SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNI) là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:32:37
Cho hai parabol P1:y=x2+3x-2 và P1:y=x2+5x+4. Phép tịnh tiến theo v →=a;b biến P1 thành P2 thì a + b bằng: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:32:36
Cho hàm số y=x3-3x2+2x-9 có đồ thị (C). Gọi k là hệ số góc của các tiếp tuyến của (C) thì giá trị nhỏ nhất của k là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 11:32:36
Cho f(x)=x(x+1)(x+2)(x+3)...(x+n) với n∈N*. Tính f'(0). (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:32:33
Hàm số f(x)=2-x2+4x khi x≢04m+1 khi x=0 liên tục tại x = 0 khi: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:32:32
lim8+n2-12+n2=lim8+1-1n22n2+1=9=3 có giá trị là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:32:31
Cho dãy un với u1=1,u2=3un+2=2un+1-un+1 với n∈N*. Tính u20. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:32:31
Người ta xếp các viên gạch thành một bức tường như hình vẽ, biết hàng dưới cùng có 50 viên. Số gạch cần dùng để hoàn thành bức tường trên là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:32:29
Cho tứ diện ABCD, có bao nhiêu mặt phẳng qua AB và cách đều CD? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:30:49
Cho các số thực dương x, y thỏa mãn: x+y=54 thì biểu thức S=4x+14y đạt giá trị nhỏ nhất khi x=ay=b thì a.b có giá trị là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 11:30:47
Cho điểm A cố định trên đường tròn (O) và một điểm C di động trên đường tròn đó. Dựng hình vuông ABCD (thứ tự các đỉnh theo chiều dương). Khi đó quỹ tích điểm D là ảnh của đường tròn (O) qua phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:30:09
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối SCMN là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:29:45
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(8;1;1). Mặt phẳng (P) qua M cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C thỏa mãn OA2+OB2+OC2 đạt giá trị nhỏ nhất có dạng là (P): ax + by + cz- 12 = 0. Khi đó a + b + c là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 11:21:45
Đặt fn=n2+n+12+1. Xét dãy số un sao cho un=f1.f3.f5...f2n−1f2.f4.f6...f2n. Tính limnun (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:21:33
Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” có thể dừng lại ở một trong mười vị trí với khả năng như nhau. Xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:21:21
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d1:x=1+ty=-3z=2-2t và d2:x+31=y-1-2=z+43. Viết phương trình mặt phẳng (P) cách đều hai đường thẳng d1 và d2. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:21:12
Cho số phức z thảo mãn z+1z=3 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 11:20:58
Cho hai đường tròn O1;5và O2;3 cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho AB là một đường kính của đường tròn O2. Gọi (D) là hình phẳng được giới hạn bởi hai đường tròn (ở ngoài đường tròn lớn, phần gạch chéo như hình vẽ). Quay (D) quanh trục O1O2 ta được ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:20:53
Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị m nguyên trên đoạn −2017;2017 để phương trình x2−1log2x2+1−m2x2−1.logx2+1+m+4=0 có đúng hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn 1≤x1≤x2≤3 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:20:41
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;0;2), B(0;-1;1). Điểm M thỏa mãn 3MA→+4MB→-MC→=O→ thì điểm M có tọa độ là: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09 11:20:40
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, ∆SAB vuông cân tại S, ∆SCD đều thì thể tích khối S.ABCD là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:20:33
Cho hình lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, A'C=a. Gọi x là góc giữa hai mặt phẳng A'CB và ABC để thể tích khối chóp A'.ABC lớn nhất. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp A'.ABC theo a (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:20:25
Cho khối trụ T, AB và CD lần lượt là hai đường kính trên hai mặt đáy của T . Biết góc giữa AB và CD là 30°, AB = 6 và thể tích khối ABCD là 30. Khi đó thể tích khối trụ T là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:20:10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A−2;0;0,B0;4;2,C2;2;−2. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ABC, S là điểm di động trên đường thẳng d, G và H lần lượt là trọng tâm của ΔABC, trực tâm của ΔSBC. Đường thẳng GH ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:19:53
Cho z1,z2 là hai số phức thảo mãn 2z−i=2+iz, biết z1−z2=1. Tính giá trị của biểu thức P=z1+z2 (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 11:19:38
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f−x+2fx=cosx. Tính tích phân I=∫−π2π2fxdx (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:19:00
Biết đồ thị hàm số fx=ax4+bx2+c cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Gọi S1 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số f(x) nằm dưới trục hoành. Gọi S2 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:18:49
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có cạnh bên AA'=2a,AB=AC =a, góc BAC^=120°. Gọi M là trung điểm của BB' thì cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (AC'M) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:18:48
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1+2=2 và z2-3i=z2+1-6i. Tìm giá trị nhỏ nhất của z1+z2. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:18:33
Cho hàm số fx=log2xlog2x+1. Tính tổng S=f2−100+f2−99+...+f2−2+f20+f21+...+f298 (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 11:18:22
Bất phương trình maxlog3x;log12x<3 có tập nghiệm là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:18:09
Cho hai số phức Z1,Z2 thỏa mãn 1Z1+1Z2=1Z1+Z2. Khi đó phần thực của số phức w=Z1Z2 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:18:00
Gọi Z1,Z2 lần lượt có điểm biểu diễn là M và N trên mặt phẳng Oxy (hình bên). Khi đó số phức Z=Z1Z2 là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:17:55
Cho các mệnh đề sau:(I) 3 vecto gọi là đồng phẳng khi và chỉ khi chúng cùng nằm trong một mặt phẳng.(II) 3 vecto gọi là đồng phẳng khi và chỉ khi chúng có giá song song với một mặt phẳng.(III) 3 vecto a → ,b →,c → đồng phẳng nếu tồn tại duy nhất bộ ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:17:50