Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Chứng minh rằng tứ giác BDEHBDEH là tứ giác nội tiếp.
Vì ∠ADB∠ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)(O) nên ∠ADB=900∠ADB=900 hay ∠EDB=900∠EDB=900.
Lại có CH⊥ABCH⊥AB (gt) nên ∠CHB=900⇒∠EHB=900∠CHB=900⇒∠EHB=900.
Xét tứ giác BDEHBDEH có: ∠EDB+∠EHB=900+900=1800∠EDB+∠EHB=900+900=1800.
⇒BDEH⇒BDEH là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 18001800).
b) Chứng minh rằng AB2=AE.AD+BH.BAAB2=AE.AD+BH.BA.
Vì ABDCABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)(O) nên ∠ADC=∠ABC∠ADC=∠ABC (1) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ACAC).
Ta lại có:
∠ABC+∠CAB=900∠ABC+∠CAB=900 (do tam giác ABCABC có ∠ACB=900∠ACB=900 - góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
∠ACH+∠CAB=900∠ACH+∠CAB=900 (do tam giác ACHACH vuông tại HH).
⇒∠ABC=∠ACH⇒∠ABC=∠ACH (2) (cùng phụ với ∠CAB∠CAB).
Từ (1) và (2) ⇒∠ADC=∠ACH⇒∠ADC=∠ACH (=∠ABC)(=∠ABC) hay ∠ADC=∠ACE∠ADC=∠ACE.
Xét ΔACEΔACE và ΔADCΔADC có:
∠CAD∠CAD chung;
∠ACE=∠ADC(cmt)∠ACE=∠ADC(cmt).
⇒ΔACE∼ΔADC(g.g)⇒ACAD=AEAC⇒AC2=AE.AD(∗)⇒ΔACE∼ΔADC(g.g)⇒ACAD=AEAC⇒AC2=AE.AD(∗)
Xét tam giác ABCABC vuông tại CC, đường cao CHCH ta có:
BC2=BH.BA(2∗)BC2=BH.BA(2∗) (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Từ (*) và (2*) suy ra AC2+BC2=AE.AD+BH.BAAC2+BC2=AE.AD+BH.BA.
Lại có ΔABCΔABC vuông tại CC nên AC2+BC2=AB2AC2+BC2=AB2 (định lí Pytago).
Vậy AB2=AE.AD+BH.BAAB2=AE.AD+BH.BA (đpcm).
c) Đường thẳng qua EE song song với ABAB, cắt BCBC tại FF. Chứng minh rằng ∠CDF=900∠CDF=900 và đường tròn ngoại tiếp tam giác OBDOBD đi qua trung điểm của đoạn CFCF.
*) Vì EF//AB(gt)EF//AB(gt) nên ∠CFE=∠CBA∠CFE=∠CBA (đồng vị).
Mà ∠CBA=∠CDA∠CBA=∠CDA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ACAC).
⇒∠CFE=∠CDA⇒∠CFE=∠CDA.
⇒⇒ Tứ giác CDFECDFE là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có 2 đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau).
∠CDF+∠CEF=1800∠CDF+∠CEF=1800 (tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp).
Ta lại có:
{CH⊥AB(gt)EF//AB(gt)⇒EF⊥CH{CH⊥AB(gt)EF//AB(gt)⇒EF⊥CH (từ vuông góc đến song song) ⇒∠CEF=900⇒∠CEF=900.
⇒∠CDF=1800−∠CEF=1800−900=900(dpcm)⇒∠CDF=1800−∠CEF=1800−900=900(dpcm).
*) Gọi II là giao điểm của CFCF và đường tròn ngoại tiếp tam giác OBDOBD.
Ta có:
∠ADB=∠ADF+∠FDB=900∠CDF=∠ADF+∠CDA=900∠ADB=∠ADF+∠FDB=900∠CDF=∠ADF+∠CDA=900
⇒∠FBD=∠CDA⇒∠FBD=∠CDA (cùng phụ với ∠ADF∠ADF).
Mà ∠CDA=∠CBA∠CDA=∠CBA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ACAC).
⇒∠FDB=∠CBA⇒∠FDB=∠CBA (=∠CDA)(=∠CDA).
Mà ∠CBA=∠OBI=∠ODI∠CBA=∠OBI=∠ODI (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OIOI).
⇒∠FDB=∠ODI⇒∠FDB+∠ODF=∠ODI+∠ODF⇒∠ODB=∠IDF(3)⇒∠FDB=∠ODI⇒∠FDB+∠ODF=∠ODI+∠ODF⇒∠ODB=∠IDF(3)
Ta có: tứ giác CDFECDFE nội tiếp (cmt) nên ∠IFD=∠CFD=∠CED=AEH∠IFD=∠CFD=∠CED=AEH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CDCD).
Ta lại có:
∠AEH+∠EAH=900∠ABD+∠BAD=900∠AEH+∠EAH=900∠ABD+∠BAD=900
Mà ∠EAH=∠BAD∠EAH=∠BAD nên ∠AEH=∠ABD=∠OBD∠AEH=∠ABD=∠OBD ⇒∠IFD=∠OBD⇒∠IFD=∠OBD (4)
Lại có: OD=OBOD=OB (=bán kính) nên ΔOBDΔOBD cân tại OO, do đó ∠OBD=∠ODB∠OBD=∠ODB (5).
Từ (3), (4), (5) suy ra ∠IDF=∠IFD∠IDF=∠IFD ⇒ΔIDF⇒ΔIDF cân tại II (định nghĩa) ⇒ID=IF⇒ID=IF (3*) (tính chất tam giác cân).
Ta có:
∠IDF+∠IDC=∠CDF=900∠IDF+∠IDC=∠CDF=900
∠IFD+∠ICD=900∠IFD+∠ICD=900 (do tam giác CDFCDF vuông tại DD).
⇒∠IDC=∠ICD⇒ΔICD⇒∠IDC=∠ICD⇒ΔICD cân tại II (định nghĩa) ⇒IC=ID⇒IC=ID (4*) (tính chất tam giác cân).
Từ (3*) và (4*) suy ra IC=IF(=ID)IC=IF(=ID).
Vậy II là trung điểm của CFCF (đpcm).
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |