Dạng 6: Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau, vuông góc, song song, trùng nhau
Dạng 7: Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau thỏa mãn điều kiện K.
Phương pháp chung:
- Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau (1)
- Tìm giao điểm của hai đường thẳng là x =f(m); y= g(m).
- Thay x, y vào điều kiện K để tìm m, đối chiếu với điều kiện (1) và kết luận.
a) Hai đường thẳng cắt nhau thuộc góc phần tư thứ nhất, thứ hai
b) Hai đường thẳng ?=???+?? và ?=???+?? cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành Ox
c) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung Oy
d) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm có hoành độ m
e) Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có tung độ y=m.
f) Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm có tọa độ nguyên
Phương pháp:
Bước 1: Tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:
Bước 2: Dùng phương pháp cộng hoặc thế để tìm x, y theo m.
Bước 3: Dùng tính chất chia hết để tìm m, đối chiếu với điều kiện và kết luận.
g) Tìm quỹ tích giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau ( Chứng minh giao điểm của hai đường thẳng nằm trên một đường cố định)
Phương pháp:
- Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau.
- Dùng phương pháp cộng để tìm tọa độ giao điểm x, y theo m.
- Khử m trong biểu thức tọa độ x, y để tìm quỹ tích
Dạng 8: Các dạng lập phương trình đường thẳng
a) Lập phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(??,??); B(??,??)
b) Lập phương trình đường thẳng qua A(??,??) và có hệ số góc là k
c) Lập phương trình đường thẳng qua A(??,??) và tạo với trục Ox một góc ?
d) Lập phương trình đường thẳng qua A(??,??) và song song với y=a.x+b
e) Lập phương trình đường thẳng qua A(??,??) và vuông góc với y=a.x+b
Dạng 9: Các bài toán về góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox, với một đường thẳng khác.
Dạng 10: Khoảng cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đên đường thẳng bằng A, lớn nhất hoặc nhỏ nhất