LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dãy chất chỉ gồm các oxit axit là dãy nào sau đây? Dãy oxit đều tác dụng được với axit clohiđric là?

Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO2; SO3; Na2O; NO2 B. SO2; P2O5; CO2; N2O5.
C. CO2; BaO; H2O; P2O5. D. K2O; CaO; FeO; CuO.
Câu 2: Dãy oxit đều tác dụng được với axit clohiđric là:
A. CuO; Fe2O3; CO2. B. CuO; CO2; BaO.
C. CuO; SO2; P2O5. D. CuO; BaO; Fe2O3.
Câu 3: Dãy oxit nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch KOH?
A. K2O; CaO; CuO; Fe2O3; MgO. B. CaO; P2O5; CuO; Fe2O3; CO2.
C. K2O; CO; P2O5; SO3; BaO. D. N2O5; CO2; SO3; N2O5; SO2.
Câu 4: Khi cho oxit axit tác dụng với nước ta thu được
A. axit. B. bazơ. C. dung dịch oxit. D. muối.
Câu 5: Khi cho Na2O vào nước ta thu được
A. dung dịch Na2O. B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Na2CO3.
Câu 6: Khi cho CaO vào nước (tôi vôi) thu được
A. dung dịch CaO. B. dung dịch Ca(OH)2.
C. chất kết tủa Ca(OH)2. D. cả dung dịch và chất kết tủa Ca(OH)2.
Câu 7: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A. CuO; Fe2O3; SO2; CO2. B. CaO; CuO; CO; N2O5.
C. SO2; MgO; CuO; Ag2O. D. CO2; SO2; P2O5; SO3.
Câu 8: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A. CuO; Fe2O3; SO2; CO2. B. CaO; CuO; CO; N2O5.
C. CaO; Na2O; K2O; BaO. D. SO2; MgO; CuO; Ag2O.
Câu 9: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là
A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO.
Câu 10: Thí nghiệm điều chế và thu khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y trong phòng thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ bên. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. HCl, CaCO3, CO2.
B. H2SO4, Na2CO3, SO2.
C. H2SO4, Na2SO3, SO2.
D. NaHSO3, NaOH, SO2.
 
 
Câu 11: Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
A. chuyển màu đỏ. B. chuyển màu xanh. C. chuyển màu vàng. D. mất màu.
Câu 12: Oxit không được điều chế bằng phản ứng phân huỷ là
A. Na2O. B. CO2. C. SO2. D. CaO.
Câu 13: Oxit vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm là
A. BaO. B. Al2O3. C. SO3. D. MgO.
Câu 14: Oxit tác dụng với CO2 tạo muối cacbonat là
A. BaO. B. Fe2O3. C. Al2O3. D. CuO.
Câu 15: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm là:
A. CuO; CaO; K2O; Na2O. B. CaO; Na2O; K2O; BaO.
C. Na2O; BaO; CuO; MnO. D. MgO; Fe2O3; ZnO; PbO.
Câu 16: Trong số các oxit sau: Na2O; CaO; SO2; SiO2. Số cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một là
A. 4 cặp. B. 3 cặp. C. 5 cặp. D. 2 cặp.
Câu 17: Để phân biệt hai chất khí không màu là SO2 và O2, người ta có thể dùng:
A. quỳ ẩm. B. dung dịch Ca(OH)2.
C. dung dịch HCl. D. quỳ ẩm hoặc dung dịch Ca(OH)2.
Câu 18: Để phân biệt khí CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2. B. nước Br2. C. NaOH. D. KNO3.
Câu 19: Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng
A. nước. B. giấy quỳ tím. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 20: Dẫn từ từ V lít khí CO2 qua nước vôi trong. Kết quả theo dõi lượng kết tủa được biểu diễn trên hình vẽ bên dưới.Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra tương ứng với đoạn BC là
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
B. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
C. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
D. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

10 trả lời
Hỏi chi tiết
2.186
2
0
Kiên
20/08/2020 17:42:39
+5đ tặng
Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO2; SO3; Na2O; NO2
B. SO2; P2O5; CO2; N2O5.
C. CO2; BaO; H2O; P2O5.
D. K2O; CaO; FeO; CuO.
Câu 2: Dãy oxit đều tác dụng được với axit clohiđric là:
A. CuO; Fe2O3; CO2.
B. CuO; CO2; BaO.
C. CuO; SO2; P2O5.
D. CuO; BaO; Fe2O3.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Kiên
20/08/2020 17:43:20
+4đ tặng
Câu 3: Dãy oxit nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch KOH?
A. K2O; CaO; CuO; Fe2O3; MgO.
B. CaO; P2O5; CuO; Fe2O3; CO2.
C. K2O; CO; P2O5; SO3; BaO.
D. N2O5; CO2; SO3; N2O5; SO2.
Câu 4: Khi cho oxit axit tác dụng với nước ta thu được:
A. axit.          B. bazơ.      C. dung dịch oxit.     D. muối.
PTHH:
oxit axit + nước --> axit
 
2
0
Kiên
20/08/2020 17:43:43
+3đ tặng
Câu 5: Khi cho Na2O vào nước ta thu được
A. dung dịch Na2O.           B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.           D. dung dịch Na2CO3.
PTHH:
Na2O + H2O ---> 2NaOH
Câu 6: Khi cho CaO vào nước (tôi vôi) thu được
A. dung dịch CaO.
B. dung dịch Ca(OH)2.
C. chất kết tủa Ca(OH)2.
D. cả dung dịch và chất kết tủa Ca(OH)2.
​PTHH: 
CaO  + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
 
2
0
Kiên
20/08/2020 17:46:07
+2đ tặng
Câu 7: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A. CuO; Fe2O3; SO2; CO2.
B. CaO; CuO; CO; N2O5.
C. SO2; MgO; CuO; Ag2O.
D. CO2; SO2; P2O5; SO3.
Câu 8: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A. CuO; Fe2O3; SO2; CO2.
B. CaO; CuO; CO; N2O5.
C. CaO; Na2O; K2O; BaO.
D. SO2; MgO; CuO; Ag2O.
 
2
0
Kiên
20/08/2020 17:48:02
+1đ tặng
Câu 9: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là
A. CO2 và BaO.           B. K2O và NO.
​C. Fe2O3 và SO3.       D. MgO và CO.
Câu 10: Thí nghiệm điều chế và thu khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y trong phòng thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ bên. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. HCl, CaCO3, CO2.
B. H2SO4, Na2CO3, SO2.
C. H2SO4, Na2SO3, SO2.
D. NaHSO3, NaOH, SO2.
(Thiếu hình vẽ)
 
 
2
0
Kiên
20/08/2020 17:50:18
Câu 11: Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
A. chuyển màu đỏ.
B. chuyển màu xanh.
C. chuyển màu vàng.
D. mất màu.
PTHH: 
SO2 + H2O --> H2SO3
H2SO3 là axiy => quỳ tím chuyển màu đỏ.
Câu 12: Oxit không được điều chế bằng phản ứng phân huỷ là
A. Na2O.       B. CO2.      C. SO2.        D. CaO.
 
2
0
Kiên
20/08/2020 17:51:58
Câu 13: Oxit vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm là
A. BaO.        B. Al2O3.       C. SO3.       D. MgO.
Al2O3 là axit lưỡng tính => vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm 
Câu 14: Oxit tác dụng với CO2 tạo muối cacbonat là
A. BaO.     B. Fe2O3.    C. Al2O3.    D. CuO.
 
2
0
Kiên
20/08/2020 17:55:45
Câu 15: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm là:
A. CuO; CaO; K2O; Na2O.
B. CaO; Na2O; K2O; BaO.
C. Na2O; BaO; CuO; MnO.
D. MgO; Fe2O3; ZnO; PbO.
=> tất cả các chất trên tác dụng với nước đều tạo ra dung dịch kiềm.
Câu 16: Trong số các oxit sau: Na2O; CaO; SO2; SiO2. Số cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một là
A. 4 cặp.      B. 3 cặp.     C. 5 cặp.     D. 2 cặp.
 
2
0
Kiên
20/08/2020 17:56:07
Câu 17: Để phân biệt hai chất khí không màu là SO2 và O2, người ta có thể dùng:
A. quỳ ẩm.                    B. dung dịch Ca(OH)2.
C. dung dịch HCl.        D. quỳ ẩm hoặc dung dịch Ca(OH)2.
Câu 18: Để phân biệt khí CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2.    B. nước Br2.    C. NaOH.    D. KNO3.
 
2
0
Kiên
20/08/2020 17:56:21
Câu 19: Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng
A. nước.                    B. giấy quỳ tím.
C. dung dịch HCl.    D. dung dịch NaOH.
Câu 20: Dẫn từ từ V lít khí CO2 qua nước vôi trong. Kết quả theo dõi lượng kết tủa được biểu diễn trên hình vẽ bên dưới.Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra tương ứng với đoạn BC là
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
B. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
C. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
D. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
​(Thiếu hình vẽ)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất
Trắc nghiệm Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư