Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bài 1: Giải các phương trình và hệ phương trình
Bài 2:
a) Tìm a # 0 và vẽ đồ thị (P) hàm số y = ax2 biết M (–2; 2) thuộc đồ thị (P).
b) Tìm giao điểm của (d) : y = x + 4và (P) bằng phép toán.
Bài 3: Cho phương trình (ẩn x) : x2 – 2mx – 4m – 4 = 0(1)
a) Chứng tỏ phương trình (1) có nghiệm với mọi Giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn
x12+x22-x1x2 =13
Bài 4: Tìm kích thước của hình chữ nhật, biết chiều dài hơn chiều rộng 3m. Nếu tăng thêm mỗi chiều thêm 2 mét thì diện tích của hình chữ nhật tăng thêm 70m2.
Bài 5: Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BE,CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BCEF nột tiếp được. Xác định tâm M của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
b) Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại S. Chứng minh SE.SF = SC.SB
c) Vẽ đường kính AK. Gọi I là trung điểm của AH. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành và AM đi qua trung điểm của OI.
d) SA cắt đường thẳng (O) tại N. Chứng minh ba điểm M, H, N thẳng hàng.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
a) x2 - 2mx – 4m – 4 = 0 (1)
∆’ = (-m) 2 - 1.(-4m – 4) = m2 + 4m + 4 = (m + 2) 2 ≥ 0 với mọi m
Vậy phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Do phương trình (1) luôn có nghiệm x1;x2 với mọi m, nên theo hệ thức Viét:
Bài 4:
Gọi x(m) là chiều rộng hình chữ nhật và y(m) là chiều dài hình chữ nhật,
Điều kiện y > x > 0
Chiều dài hơn chiều rộng 3m nên y-x=3 (1)
Diện tích của hình chữ nhật lúc đầu là xy (m2)
Diện tích hình chữ nhật lúc sau:
(x+2)(y+2)-xy=70 ⇔ xy+2x+2y+4-xy=70
⇔ 2x+2y=66 ⇔ x+y=33 (2)
Giải hệ phương trình:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 15m
chiều dài hình chữ nhật là 18m.
Bài 5:
a) Chứng minh tứ giác BCEF nột tiếp. Xác định tâm M của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Ta có: góc BFC = 90o (CF là đường cao tam giác) nên F thuộc
đường tròn đường kính BC.
Tương tự E thuộc đường tròn đường kính BC (góc BEC = 90o)
Do đó 4 điểm B, F, E, C thuộc đường tròn đường kính BC hay tứ giác BCEF nột tiếp đường tròn đường kính BC.
tâm M của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm BC.
b) Chứng minh SE.SF = SC.SB:
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |