Sờ nặng và sờ nhẹ
Phương Như | Chat Online | |
20/02/2019 00:04:50 | |
Truyện cười | Truyện Sưu tầm | Truyện cùng người đăng | Báo cáo vi phạm |
289 lượt xem
- * Thanh xuân (Truyện ngắn)
- * Bài thi (Truyện cười)
- * Bà vợ ở nhà ngoại tình (Truyện cười)
- * Hiện tại và tương lai hacker (Truyện cười)
Tình trạng nhầm lẫn giữa chữ X và chữ S quá phổ biến.
Ngay cả trong sách, báo, công văn, giấy tờ… đến các biển báo
công cộng thỉnh thoảng vẫn có sự nhầm lẫn tệ hại này.
Ví dụ: Đúng ra là “THÔ SƠ” thì biển báo này lại viết là “THÔ XƠ”
Bộ GDĐT đã phải yêu cầu giáo viên giảng giải, phân biệt thật kỹ S và X
cho các em nhỏ ngay khi mới bước vào trường. Để dễ phân biệt,
giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì
phát âm nhẹ hơn. Các em vẫn thấy khó phân biệt giữa S và X.
Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S
để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”,
cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh
trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm” ,
cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”.
Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt:
GV hỏi : - Sờ chim là sờ gì ?
Các em: - Sờ chim là sờ nặng ạ !
GV hỏi : - Sờ bướm là sờ gì ?
Các em: - Sờ bướm là sờ nhẹ ạ !
GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X.
Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn.
GV hỏi : - Sờ trong là sờ gì ?
Các em: - Sờ trong là sờ bướm ạ !
GV hỏi : - Sờ ngoài là sờ gì ?
Các em: - Sờ ngoài là sờ chim ạ !
Áp dụng vào các câu, từ cụ thể
- GV hỏi : - Sung sướng là sờ gì ?
Các em: - Sung sướng là sờ chim ạ !
- GV hỏi : - Xấu Xa là sờ gì ?
Các em: - Xấu Xa là sờ bướm ạ !
- GV hỏi : - Sản Xuất là sờ gì ?
Các em: - Sản Xuất là sờ cả chim, sờ cả bướm ạ !
Theo cách đó, tự các em phân biệt S và X trong mọi câu-từ khác như :
- Sẵn sàng là sờ chim
- Xa xỉ là sờ bướm
- Xuyên Suốt là sờ cả bướm , sờ cả chim
- Sâu Sắc là sờ chim
- Xinh xắn là sờ bướm
- Xuất Sắc là sờ cả bướm , sờ cả chim
- Sáng Suốt là sờ chim
- Xao Xuyến là sờ bướm
- Xài Sang là sờ cả bướm , sờ cả chim
- Lịch Sự (*) là sờ chim
- etc
Cứ thế các em phân biệt rất rõ S và X.
Tuy nhiên 1 em lại hỏi: “ Thưa thầy, bố em thường gọi thủ trưởng
là Sếp còn mẹ em thì gọi là Xếp. Vậy thủ trưởng là Sờ gì ạ ?
Thầy (suy nghĩ 1 lúc) trả lời: “ Đã là thủ trưởng rồi thì Sờ gì
mà chẳng được ! Chính vì thế mà ai cũng muốn lên làm
lãnh đạo đấy các em ạ ! ”
Ngay cả trong sách, báo, công văn, giấy tờ… đến các biển báo
công cộng thỉnh thoảng vẫn có sự nhầm lẫn tệ hại này.
Ví dụ: Đúng ra là “THÔ SƠ” thì biển báo này lại viết là “THÔ XƠ”
Bộ GDĐT đã phải yêu cầu giáo viên giảng giải, phân biệt thật kỹ S và X
cho các em nhỏ ngay khi mới bước vào trường. Để dễ phân biệt,
giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì
phát âm nhẹ hơn. Các em vẫn thấy khó phân biệt giữa S và X.
Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S
để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”,
cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh
trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm” ,
cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”.
Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt:
GV hỏi : - Sờ chim là sờ gì ?
Các em: - Sờ chim là sờ nặng ạ !
GV hỏi : - Sờ bướm là sờ gì ?
Các em: - Sờ bướm là sờ nhẹ ạ !
GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X.
Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn.
GV hỏi : - Sờ trong là sờ gì ?
Các em: - Sờ trong là sờ bướm ạ !
GV hỏi : - Sờ ngoài là sờ gì ?
Các em: - Sờ ngoài là sờ chim ạ !
Áp dụng vào các câu, từ cụ thể
- GV hỏi : - Sung sướng là sờ gì ?
Các em: - Sung sướng là sờ chim ạ !
- GV hỏi : - Xấu Xa là sờ gì ?
Các em: - Xấu Xa là sờ bướm ạ !
- GV hỏi : - Sản Xuất là sờ gì ?
Các em: - Sản Xuất là sờ cả chim, sờ cả bướm ạ !
Theo cách đó, tự các em phân biệt S và X trong mọi câu-từ khác như :
- Sẵn sàng là sờ chim
- Xa xỉ là sờ bướm
- Xuyên Suốt là sờ cả bướm , sờ cả chim
- Sâu Sắc là sờ chim
- Xinh xắn là sờ bướm
- Xuất Sắc là sờ cả bướm , sờ cả chim
- Sáng Suốt là sờ chim
- Xao Xuyến là sờ bướm
- Xài Sang là sờ cả bướm , sờ cả chim
- Lịch Sự (*) là sờ chim
- etc
Cứ thế các em phân biệt rất rõ S và X.
Tuy nhiên 1 em lại hỏi: “ Thưa thầy, bố em thường gọi thủ trưởng
là Sếp còn mẹ em thì gọi là Xếp. Vậy thủ trưởng là Sờ gì ạ ?
Thầy (suy nghĩ 1 lúc) trả lời: “ Đã là thủ trưởng rồi thì Sờ gì
mà chẳng được ! Chính vì thế mà ai cũng muốn lên làm
lãnh đạo đấy các em ạ ! ”
Truyện mới nhất:
- Người mẹ (Truyện truyền thuyết)
- Người đi săn và con vượn (Truyện ngắn)
- Đi đêm (Truyện ma - Truyện kinh dị)
- Rùa Và Thỏ (Truyện ngụ ngôn)
- Yêu Anh Nhiều Đến Như Vậy Sao, Cô Gái Nhỏ Đáng Yêu? (Truyện ngôn tình)
- BẠN ĐẦU TIÊN (Truyện ngắn)
- Ánh Trăng và bánh quy Nàng Tiên Biển (Truyện tổng hợp)
- MÃN CẤP TRÀ XANH XUYÊN KHÔNG THÀNH TIỂU ĐÁNG THƯƠNG ( CHƯƠNG 4 : HÓA RA CHỈ LÀ NHÓC TRẺ TRÂU ) (Truyện xuyên không)
- MÃN CẤP TRÀ XANH XUYÊN KHÔNG THÀNH TIỂU ĐÁNG THƯƠNG ( CHƯƠNG 3 : CÔNG LƯỢC CON TRAI HOÀNG ĐẾ TRƯỚC VẬY ) (Truyện xuyên không)
- MÃN CẤP TRÀ XANH XUYÊN KHÔNG THÀNH TIỂU ĐÁNG THƯƠNG ( CHƯƠNG 2 ) (Truyện xuyên không)
- Xem tất cả truyện >>
Xem thêm: Truyện Cười | Truyện ngắn | Truyện kể về Bác Hồ | Truyện Ngôn tình | Truyện Trạng Quỳnh | Truyện Cổ tích | Truyện cổ tích Việt Nam | Truyện cổ tích Thế giới | Truyện cổ tích Nhật Bản | Truyện Ngụ ngôn | Truyện Dân gian | Truyện ma - Truyện kinh dị | Thần thoại Việt Nam | Thần thoại Hy Lạp | Thần thoại Bắc Âu | Thần thoại Ai Cập | Truyện cổ Grimm | Truyện cổ Andersen | Nghìn lẻ một đêm | Tất cả truyện | Gửi truyện bạn biết >>
|
Bình luận
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận tại đây
Bạn có truyện hay, hãy gửi cho mọi người cùng xem tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi truyện
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!