NHẶT ĐƯỢC VƯƠNG PHI THAM TIỀN - Chương 403: Trường ca tiếc hận! (5)
Quỳnh Anh Đỗ | Chat Online | |
21/06/2019 08:05:17 | |
Truyện xuyên không | Truyện Sưu tầm | Truyện cùng người đăng | Báo cáo vi phạm |
64 lượt xem
- * NHẶT ĐƯỢC VƯƠNG PHI THAM TIỀN - Chương 403: Trường ca tiếc hận! (6) (Truyện xuyên không)
- * NHẶT ĐƯỢC VƯƠNG PHI THAM TIỀN - Chương 403: Trường ca tiếc hận! (7) (Truyện xuyên không)
- * NHẶT ĐƯỢC VƯƠNG PHI THAM TIỀN - Chương 403: Trường ca tiếc hận! (4) (Truyện xuyên không)
- * NHẶT ĐƯỢC VƯƠNG PHI THAM TIỀN - Chương 403: Trường ca tiếc hận! (3) (Truyện xuyên không)
Đừng trách thiếp, bởi vì thiếp không còn con đường tắt nào khác, cũng sợ chàng đợi quá lâu sẽ quên thiếp mất.” “Chàng cho thiếp ba năm, chỉ ba năm thôi...”
Một cơn gió gào thét thổi tới, cuốn vạt áo trắng tuyết của nàng bay lên, trắng như tấm màn trên linh đường của hắn vậy
Nàng quỳ dưới đất thật lâu, im lặng bất động, ánh mắt trống trải, hai tay rũ xuống, nắm chặt nền đất tuyết.
Tấn vương mất, thiên hạ bị ai.
Lật mở cuộn tranh lịch sử dày, mọi người đều sẽ bất ngờ phát hiện ra, nhiều khi biến cố lớn của một triều thường bắt nguồn từ một bước ngoặt tình cờ
Năm Hồng Thái thứ hai mươi bảy, tiệc mừng năm mới chưa hết, khói pháo chưa tan, tin Tấn vương Triệu Tôn chết ở Ấm Sơn đã lan truyền khắp2Nam Yên, Bắc Địch, Tây Nhung, Cao Thương, thậm chí là các nước Una
Có người than thở, có người vui mừng, có người nuối tiếc, có người bình luận.
Nhưng các nhà sử học sau này cho rằng, nguyên nhân dẫn đến việc vương triều Đại Yến rơi vào bước ngoặt, không phải do thủ đoạn vì muốn củng cố giang sơn mà lạm sát trung thần của Hồng Thái Đế, không phải do Hồng Thái Để mắc chứng nghi kỵ nặng, tàn nhẫn tuyệt tình không tiếc hy sinh con trai của mình, cũng không phải do Hồng Thái Để có tầm nhìn hạn hẹp, chọn sai người kế vị
Tất cả mồi dẫn lửa đều bắt nguồn từ một người phụ nữ, một người phụ nữ mãi mãi được ghi vào sử sách của vương triều Đại Yến
Từ giây phút đó, bánh xe lịch sử bắt9đầu nghịch chuyển
Tai họa ở Âm Sơn hệt như một quả bom ngầm, những kẻ từng tổn thương, dồn ép, ngược đãi, tàn sát, góp phần tạo nên lửa giận của nàng, nàng phải tìm một nơi phát tiết, hoàn trả lại hết những vết thương nặng mà họ đã ban cho nàng
Cho dù phải tan xương nát thịt, cho dù nàng phải thay đổi chính mình thì cũng phải tưới máu cả cái thời đại này, cũng phải bắt bọn họ phải trả cái giá tương ứng
Không cần biết là ai, đều như nhau cả thôi.
Trời đất thương tiếc, vô cùng rối ren.
Mùi máu tanh nồng nặc bao trùm khắp Âm Sơn
Tiếng kêu thê lương thảm thiết vẫn chưa tan biến đi hết
Linh cữu của Tấn vương đã vào Bắc Bình, đi đến phủ Ứng Thiên
Suốt dọc đường, vô số người quỳ lạy, tiếng khóc6rung trời
Trong mắt họ, trong cỗ quan tài được phủ vải đen kia là thần mà họ kính ngưỡng, là đấng cứu thể do trời phái xuống, là cách giúp họ tránh khỏi chiên hỏa, Nhưng hắn chết rồi, hắn chết thật rồi!
Vô số người nói Tấn vương điện hạ trung thành, tận trung với nước, chết như vậy quá oan uổng, Âm Sơn không có đại chiến, vì sao hắn lại chết? Do bị giết, do đấu đá quyền lực, do bị hãm hại, hay vì lý do gì khác? Tất cả đều là một ẩn số
Dường như toàn thiên hạ đều đang chờ đợi, chờ đợi triều đình Đại Yến đưa ra một “kết luận đóng quan” cho cái chết của Tấn vương điện hạ
Kết luận đóng quan là sự khẳng định cuối cùng dành cho một người đã mất, một anh hùng uy0chấn thiên hạ, một chiến thần Đại tướng quân vương mà người đời tín ngưỡng.
Mùng mười tháng Giêng năm Hồng Đế thứ hai mươi bảy, vài ngày trước Tết Thượng Nguyên, Lâu công công - thái giám chấp bút tại Tự Lễ giám phụng mệnh đến Âm Sơn truyền chỉ, cuối cùng cũng đã về đến kinh sư.
Tay cầm thư báo tang, Lâu công công cưỡi ngựa chạy vào phụng Thiên Môn, tiến vào hoàng thành cảm cung trang nghiêm nhất của vương triều Đại Yến
Ngày hôm ấy, kinh sư chưa ngừng tuyết, cuồng phong tác quái như tiếng nghẹn ngào.
Thư báo tang không vào điện Văn Hoa trong Đông cung, mà đi thẳng đến cung Càn Thanh, Hoàng thái tôn Triệu Miền Trạch hay tin, hắn ta khoác lên mình một chiếc áo choàng màu xanh nhạt, đứng trên thềm son của điện Văn Hoa,7mím môi, im lặng một lúc lâu
Cung Càn Thanh.
Lâu công công đầu cột khăn trắng, hồng thắt dây thừng, nâng thư báo tang do đích thân Đông Phương Thanh Huyền viết, bước từng bước vào cung, cất giọng nói the thé nghẹn ngào, mang theo một sự đau thương buồn bã: “Bầm bệ hạ, Tấn vương điện hạ, mất rồi.” Hai chữ “mất rồi” như sấm bên tai
Thôi Anh Đạt siết chặt cây phất trần, mặt đầy kinh ngạc
Bắt đầu từ lúc chỉ ý của thánh thượng được truyền đến Ấm Sơn, gã cứ tưởng rằng Tấn vương điện hạ sẽ kịp về mừng Tết Thượng Nguyên”, nào ngờ lại thành ra như thế này
Hồng Thái Đế nằm nghiêng trên giường, mặt mày cứng đờ
Ông ta chống tay trên long sáng, trợn to hai mắt, nhìn Lâu công công mặc đồ tang, dường như không dám tin
“Ngươi nói lại một lần nữa.” Lâu công công bị ông ta nhìn chằm chằm đến mức thấy lạnh sống lưng, cả người run rẩy: “Nô tài nói, Tấn vương điện hạ mất rồi.” Mất rồi? Lão Thập Cửu mất rồi? Bàn tay đang chỉ vào Lâu công công của Hồng Thái Để bắt đầu run lên, cuối cùng vẫn từ từ buông xuống, môi trắng bệch, trầm giọng hỏi: “Trình thư báo tăng lên đây.” Lâu công công quỳ dưới đất, không dám ngẩng đầu lên, chỉ giơ thư báo tang lên thật cao, dập đầu một cái thật mạnh
“Bệ hạ, linh cữu của Tấn vương điện hạ đang trên đường trở về đây.” Hồng Thái Để im lặng một hồi lâu.
Mái tóc hoa râm nay lại càng trắng hơn.
“Cha, con muốn cưỡi ngựa lớn...”
Một giọng nói trẻ con xuyên qua thời gian, vang ở bên tai ông ta
Đó là giọng của lão Thập Cửu lúc sáu tuổi
Ông ta có khá nhiều nhi tử, nhưng nhi tử của ông ta đều gọi ông ta là phụ hoàng, chỉ có một mình lão Thập Cửu dám gọi là cha
Nhi tử khác gặp ông ta đều tỏ ra cung kính, chỉ có mỗi lão Thập Cửu dám cưỡi lên cổ, kéo tóc, tủm râu của ông ta
Khi ấy, ông ta rất yêu thương hắn, yêu thương nhiều hơn bất kỳ một nhi tử nào khác
Cho dù sau này hắn công cao hơn chủ, vó ngựa của hắn đạp khắp lãnh thổ Đại Yến, có năng lực đứng trên bầu trời cao cào dõi xuống chúng sinh, thậm chí có thể dùng đôi mắt lạnh lẽo, bình tĩnh nhìn người cha này, uy hiếp ông ta, bàn điều kiện với ông ta, rốt cuộc ông ta vẫn kiêng kỵ hắn, không thể nhìn thấu hẳn nữa
Nhưng ông ta chưa bao giờ nghĩ rằng Triệu Thập Cửu sẽ chết, vả lại còn chết trước mặt mình.
“Cha, cha muốn giết con thật sao?”
Một đứa bé mới sáu tuổi lại có thể hiểu được “giết” và “chết”, khi ấy ông ta rất tức giận, đứa bé nhỏ bé ấy lại trợn to đôi mắt trong veo kia lên nhìn mình, trong đôi mắt ấy chỉ toàn là sự không tin tưởng, nghi hoặc, hoảng sợ, hắn nhất định không hiểu người cha yêu thương hắn vì sao lại muốn giết chết hắn.
Đôi mắt ấy...
Ông ta cứ tưởng mình đã quên đi rồi, nào ngờ lại nhớ rõ đến vậy
Bao nhiêu năm rồi nhỉ? Đã hai mươi năm rồi
Ông ta có khá nhiều nhi tử, nhưng sau ngày ấy, trên thế gian này không còn ai gọi ông ta là “cha” nữa
Mỗi khi Triệu Thập Cửu gặp ông ta, cũng chỉ còn lại một tiếng “phụ hoàng”, ít đi vẻ thân thiết, nhiều hơn hai chữ “phụ hoàng” kính uy và xa lạ
“Triệu Thập Cửu à, nên trở về rồi.” Ông ta trầm mặt xuống, không biết đang có tâm trạng thế nào, chỉ nói một cách thản nhiên thể này, “Đây là nhà của nó, nó sinh ra ở đây, lớn lên ở đây, dù có thế nào cũng phải trở về đây.” Nghe ông ta tự lẩm bẩm, Thôi Anh Đạt yên lặng không nói gì
Lúc một tiểu thái giám khom người bước vào, nói vài câu bên tai gã thì Hồng Thái Đế vẫn chìm trong cảm xúc
“Bệ hạ, quần thần bá quan đang tập trung ở điện Cẩn Thận, cầu kiến bệ hạ, hình như đến vì chuyện của Tấn vương...” Giọng của Thôi Anh Đạt đã gọi Hồng Thái Để trở về
“Thôi Anh Đạt, bây giờ là lúc nào rồi?” “Bệ Hạ, là giờ Mão.” Hồng Thái Đế gật đầu, “Gặp vậy.”
Điện Cẩn Thận.
Trong hoàng thành Đại Yến, tại cung điện nơi hoàng để xử lý chính vụ, lúc này các văn võ bá quan đang tề tựu đông đủ, bao gồm cả hoàng thái tôn Triệu Miên Trạch, thậm chí còn có Nhị hoàng tử Tấn vương Triệu Cấu, và cả các hoàng tử hoàng tồn khác
“Bệ hạ, Tấn vương hy sinh vì nước, không thể chết không rõ ràng, qua loa cho xong chuyện được, phải điều tra đến cùng.”
Người bước ra khỏi hàng khởi tấu là Lương quốc công Từ Văn Long
Ông có mối quan hệ thông gia với hoàng gia Triệu Thị, lại được sắc phong Lương quốc công, tính tình vốn đã nóng nảy, trước giờ luôn thẳng thắn mạnh mẽ
Lúc này đôi mắt ông đỏ bừng, giọng nói gần như là cắn răng nghiến lợi.
Từ Văn Long chưa nói xong, Lễ bộ thượng thư Lữ Hoa Minh đã đứng ra, giọng nói hơi mỉa mai:
“Lương quốc công nói sai rồi, Tấn vương vì sao lại chết, chắc bệ hạ đã nhận được tin và tự có quyết định của mình.” Nói xong, gã quỳ xuống đất, nhìn Hồng Thái Đế, đôi mắt vừa nhỏ vừa hí kia khẽ lóe sáng, nhìn vào biết ngay là một người khéo đưa đẩy.
“Bệ hạ, lão thần được biết, Tấn vương chết đi là vì một nam hầu trong quân doanh
Theo thần thấy, chuyện này không thể điều tra sâu hơn
Nếu chân tướng được phơi bày, há chẳng phải khiến thiên hạ chê cười hay sao? Không chỉ tổn hại đến danh tiếng một nước, mà còn tổn hại đến uy danh một đời của Tấn vương điện hạ.”
Từ Văn Long tức giận, bước lên trước, cứ như rất muốn túm lấy cổ áo của gã ta, “Lữ thượng thư, hài cốt của điện hạ chưa lạnh, vậy mà ngươi dám đứng đây bôi nhọ ngài ấy như vậy, rốt cuộc là có ý đồ gì đây? Thân là tướng lĩnh dẫn binh, yêu quý binh sĩ, chẳng phải là chuyện nên làm sao? Làm gì nhơ nhớp như người nghĩ chứ?” “Lương quốc công, lão phu chỉ có sao nói vậy
Ta và người đều tin nhân phẩm của Tấn vương điện hạ, nhưng bách tính thì không nghĩ như thế đâu.” Trong điện Cẩn Thận, mạnh ai nấy nói, ai cũng đều có lý lẽ riêng của mình.
Sự kính nể và nghiêm túc của người thời này dành cho cái chết khác hẳn với quan niệm duy vật của người đời sau
Vả lại không nói đến chuyện Triệu Tôn là một thân vương, cho dù hắn chỉ là một bách tính bình thường, thì “chuyện sau khi chết, lời bình sau khi chết” cũng rất quan trọng
Cách sử hình giá về Triệu Tôn lúc sinh thời như thế nào thì càng có vai trò cực kỳ quan trọng.
Chết vì quốc gia hay vì một “nam hầu”, đều ảnh hưởng cực lớn đến danh tiếng của hắn
Trong đại diện nhất thời ồn ào huyên náo
Rốt cuộc chuyện gì đã xảy ra ở Âm Sơn? Đa số mọi người không hề biết rõ, nhưng có một vài người nắm giữ quyền hành khá cao, ai cũng có tai mắt của mình, ai cũng có tính toán riêng nên không phải không hề biết gì
Nên “kết luận đóng quan” đối với cái chết của Tấn vương như thế nào, lại trở thành một vấn đề nan giải.
Cãi nhau một trận, Tấn vương Triệu Cấu, người ít khi hỏi han đến chuyện trên triều ho khan hai tiếng, thở hổn hển đứng ra:
“Phụ hoàng, nhi thần có chuyện khởi tấu.” Mắt Hồng Thái Để đỏ ngầu, ông ta đang đau đầu, nghe thấy thế bèn giơ tay lên
“Nói.”
Triệu Cầu ngẩng đầu lên, nhìn phụ thân đang ngồi trên bảo tọa, cất giọng nói lạnh lùng, “Phụ hoàng, vốn dĩ nhi thần không muốn nói những điều này, nhưng Thập Cửu đệ đã mất rồi, nhi thần là nhị ca, quả thật không nói ra thì lại thấy bứt rứt khó chịu, hãy để cho nhi thần dược càn rỡ một lần.”
Một cơn gió gào thét thổi tới, cuốn vạt áo trắng tuyết của nàng bay lên, trắng như tấm màn trên linh đường của hắn vậy
Nàng quỳ dưới đất thật lâu, im lặng bất động, ánh mắt trống trải, hai tay rũ xuống, nắm chặt nền đất tuyết.
Tấn vương mất, thiên hạ bị ai.
Lật mở cuộn tranh lịch sử dày, mọi người đều sẽ bất ngờ phát hiện ra, nhiều khi biến cố lớn của một triều thường bắt nguồn từ một bước ngoặt tình cờ
Năm Hồng Thái thứ hai mươi bảy, tiệc mừng năm mới chưa hết, khói pháo chưa tan, tin Tấn vương Triệu Tôn chết ở Ấm Sơn đã lan truyền khắp2Nam Yên, Bắc Địch, Tây Nhung, Cao Thương, thậm chí là các nước Una
Có người than thở, có người vui mừng, có người nuối tiếc, có người bình luận.
Nhưng các nhà sử học sau này cho rằng, nguyên nhân dẫn đến việc vương triều Đại Yến rơi vào bước ngoặt, không phải do thủ đoạn vì muốn củng cố giang sơn mà lạm sát trung thần của Hồng Thái Đế, không phải do Hồng Thái Để mắc chứng nghi kỵ nặng, tàn nhẫn tuyệt tình không tiếc hy sinh con trai của mình, cũng không phải do Hồng Thái Để có tầm nhìn hạn hẹp, chọn sai người kế vị
Tất cả mồi dẫn lửa đều bắt nguồn từ một người phụ nữ, một người phụ nữ mãi mãi được ghi vào sử sách của vương triều Đại Yến
Từ giây phút đó, bánh xe lịch sử bắt9đầu nghịch chuyển
Tai họa ở Âm Sơn hệt như một quả bom ngầm, những kẻ từng tổn thương, dồn ép, ngược đãi, tàn sát, góp phần tạo nên lửa giận của nàng, nàng phải tìm một nơi phát tiết, hoàn trả lại hết những vết thương nặng mà họ đã ban cho nàng
Cho dù phải tan xương nát thịt, cho dù nàng phải thay đổi chính mình thì cũng phải tưới máu cả cái thời đại này, cũng phải bắt bọn họ phải trả cái giá tương ứng
Không cần biết là ai, đều như nhau cả thôi.
Trời đất thương tiếc, vô cùng rối ren.
Mùi máu tanh nồng nặc bao trùm khắp Âm Sơn
Tiếng kêu thê lương thảm thiết vẫn chưa tan biến đi hết
Linh cữu của Tấn vương đã vào Bắc Bình, đi đến phủ Ứng Thiên
Suốt dọc đường, vô số người quỳ lạy, tiếng khóc6rung trời
Trong mắt họ, trong cỗ quan tài được phủ vải đen kia là thần mà họ kính ngưỡng, là đấng cứu thể do trời phái xuống, là cách giúp họ tránh khỏi chiên hỏa, Nhưng hắn chết rồi, hắn chết thật rồi!
Vô số người nói Tấn vương điện hạ trung thành, tận trung với nước, chết như vậy quá oan uổng, Âm Sơn không có đại chiến, vì sao hắn lại chết? Do bị giết, do đấu đá quyền lực, do bị hãm hại, hay vì lý do gì khác? Tất cả đều là một ẩn số
Dường như toàn thiên hạ đều đang chờ đợi, chờ đợi triều đình Đại Yến đưa ra một “kết luận đóng quan” cho cái chết của Tấn vương điện hạ
Kết luận đóng quan là sự khẳng định cuối cùng dành cho một người đã mất, một anh hùng uy0chấn thiên hạ, một chiến thần Đại tướng quân vương mà người đời tín ngưỡng.
Mùng mười tháng Giêng năm Hồng Đế thứ hai mươi bảy, vài ngày trước Tết Thượng Nguyên, Lâu công công - thái giám chấp bút tại Tự Lễ giám phụng mệnh đến Âm Sơn truyền chỉ, cuối cùng cũng đã về đến kinh sư.
Tay cầm thư báo tang, Lâu công công cưỡi ngựa chạy vào phụng Thiên Môn, tiến vào hoàng thành cảm cung trang nghiêm nhất của vương triều Đại Yến
Ngày hôm ấy, kinh sư chưa ngừng tuyết, cuồng phong tác quái như tiếng nghẹn ngào.
Thư báo tang không vào điện Văn Hoa trong Đông cung, mà đi thẳng đến cung Càn Thanh, Hoàng thái tôn Triệu Miền Trạch hay tin, hắn ta khoác lên mình một chiếc áo choàng màu xanh nhạt, đứng trên thềm son của điện Văn Hoa,7mím môi, im lặng một lúc lâu
Cung Càn Thanh.
Lâu công công đầu cột khăn trắng, hồng thắt dây thừng, nâng thư báo tang do đích thân Đông Phương Thanh Huyền viết, bước từng bước vào cung, cất giọng nói the thé nghẹn ngào, mang theo một sự đau thương buồn bã: “Bầm bệ hạ, Tấn vương điện hạ, mất rồi.” Hai chữ “mất rồi” như sấm bên tai
Thôi Anh Đạt siết chặt cây phất trần, mặt đầy kinh ngạc
Bắt đầu từ lúc chỉ ý của thánh thượng được truyền đến Ấm Sơn, gã cứ tưởng rằng Tấn vương điện hạ sẽ kịp về mừng Tết Thượng Nguyên”, nào ngờ lại thành ra như thế này
Hồng Thái Đế nằm nghiêng trên giường, mặt mày cứng đờ
Ông ta chống tay trên long sáng, trợn to hai mắt, nhìn Lâu công công mặc đồ tang, dường như không dám tin
“Ngươi nói lại một lần nữa.” Lâu công công bị ông ta nhìn chằm chằm đến mức thấy lạnh sống lưng, cả người run rẩy: “Nô tài nói, Tấn vương điện hạ mất rồi.” Mất rồi? Lão Thập Cửu mất rồi? Bàn tay đang chỉ vào Lâu công công của Hồng Thái Để bắt đầu run lên, cuối cùng vẫn từ từ buông xuống, môi trắng bệch, trầm giọng hỏi: “Trình thư báo tăng lên đây.” Lâu công công quỳ dưới đất, không dám ngẩng đầu lên, chỉ giơ thư báo tang lên thật cao, dập đầu một cái thật mạnh
“Bệ hạ, linh cữu của Tấn vương điện hạ đang trên đường trở về đây.” Hồng Thái Để im lặng một hồi lâu.
Mái tóc hoa râm nay lại càng trắng hơn.
“Cha, con muốn cưỡi ngựa lớn...”
Một giọng nói trẻ con xuyên qua thời gian, vang ở bên tai ông ta
Đó là giọng của lão Thập Cửu lúc sáu tuổi
Ông ta có khá nhiều nhi tử, nhưng nhi tử của ông ta đều gọi ông ta là phụ hoàng, chỉ có một mình lão Thập Cửu dám gọi là cha
Nhi tử khác gặp ông ta đều tỏ ra cung kính, chỉ có mỗi lão Thập Cửu dám cưỡi lên cổ, kéo tóc, tủm râu của ông ta
Khi ấy, ông ta rất yêu thương hắn, yêu thương nhiều hơn bất kỳ một nhi tử nào khác
Cho dù sau này hắn công cao hơn chủ, vó ngựa của hắn đạp khắp lãnh thổ Đại Yến, có năng lực đứng trên bầu trời cao cào dõi xuống chúng sinh, thậm chí có thể dùng đôi mắt lạnh lẽo, bình tĩnh nhìn người cha này, uy hiếp ông ta, bàn điều kiện với ông ta, rốt cuộc ông ta vẫn kiêng kỵ hắn, không thể nhìn thấu hẳn nữa
Nhưng ông ta chưa bao giờ nghĩ rằng Triệu Thập Cửu sẽ chết, vả lại còn chết trước mặt mình.
“Cha, cha muốn giết con thật sao?”
Một đứa bé mới sáu tuổi lại có thể hiểu được “giết” và “chết”, khi ấy ông ta rất tức giận, đứa bé nhỏ bé ấy lại trợn to đôi mắt trong veo kia lên nhìn mình, trong đôi mắt ấy chỉ toàn là sự không tin tưởng, nghi hoặc, hoảng sợ, hắn nhất định không hiểu người cha yêu thương hắn vì sao lại muốn giết chết hắn.
Đôi mắt ấy...
Ông ta cứ tưởng mình đã quên đi rồi, nào ngờ lại nhớ rõ đến vậy
Bao nhiêu năm rồi nhỉ? Đã hai mươi năm rồi
Ông ta có khá nhiều nhi tử, nhưng sau ngày ấy, trên thế gian này không còn ai gọi ông ta là “cha” nữa
Mỗi khi Triệu Thập Cửu gặp ông ta, cũng chỉ còn lại một tiếng “phụ hoàng”, ít đi vẻ thân thiết, nhiều hơn hai chữ “phụ hoàng” kính uy và xa lạ
“Triệu Thập Cửu à, nên trở về rồi.” Ông ta trầm mặt xuống, không biết đang có tâm trạng thế nào, chỉ nói một cách thản nhiên thể này, “Đây là nhà của nó, nó sinh ra ở đây, lớn lên ở đây, dù có thế nào cũng phải trở về đây.” Nghe ông ta tự lẩm bẩm, Thôi Anh Đạt yên lặng không nói gì
Lúc một tiểu thái giám khom người bước vào, nói vài câu bên tai gã thì Hồng Thái Đế vẫn chìm trong cảm xúc
“Bệ hạ, quần thần bá quan đang tập trung ở điện Cẩn Thận, cầu kiến bệ hạ, hình như đến vì chuyện của Tấn vương...” Giọng của Thôi Anh Đạt đã gọi Hồng Thái Để trở về
“Thôi Anh Đạt, bây giờ là lúc nào rồi?” “Bệ Hạ, là giờ Mão.” Hồng Thái Đế gật đầu, “Gặp vậy.”
Điện Cẩn Thận.
Trong hoàng thành Đại Yến, tại cung điện nơi hoàng để xử lý chính vụ, lúc này các văn võ bá quan đang tề tựu đông đủ, bao gồm cả hoàng thái tôn Triệu Miên Trạch, thậm chí còn có Nhị hoàng tử Tấn vương Triệu Cấu, và cả các hoàng tử hoàng tồn khác
“Bệ hạ, Tấn vương hy sinh vì nước, không thể chết không rõ ràng, qua loa cho xong chuyện được, phải điều tra đến cùng.”
Người bước ra khỏi hàng khởi tấu là Lương quốc công Từ Văn Long
Ông có mối quan hệ thông gia với hoàng gia Triệu Thị, lại được sắc phong Lương quốc công, tính tình vốn đã nóng nảy, trước giờ luôn thẳng thắn mạnh mẽ
Lúc này đôi mắt ông đỏ bừng, giọng nói gần như là cắn răng nghiến lợi.
Từ Văn Long chưa nói xong, Lễ bộ thượng thư Lữ Hoa Minh đã đứng ra, giọng nói hơi mỉa mai:
“Lương quốc công nói sai rồi, Tấn vương vì sao lại chết, chắc bệ hạ đã nhận được tin và tự có quyết định của mình.” Nói xong, gã quỳ xuống đất, nhìn Hồng Thái Đế, đôi mắt vừa nhỏ vừa hí kia khẽ lóe sáng, nhìn vào biết ngay là một người khéo đưa đẩy.
“Bệ hạ, lão thần được biết, Tấn vương chết đi là vì một nam hầu trong quân doanh
Theo thần thấy, chuyện này không thể điều tra sâu hơn
Nếu chân tướng được phơi bày, há chẳng phải khiến thiên hạ chê cười hay sao? Không chỉ tổn hại đến danh tiếng một nước, mà còn tổn hại đến uy danh một đời của Tấn vương điện hạ.”
Từ Văn Long tức giận, bước lên trước, cứ như rất muốn túm lấy cổ áo của gã ta, “Lữ thượng thư, hài cốt của điện hạ chưa lạnh, vậy mà ngươi dám đứng đây bôi nhọ ngài ấy như vậy, rốt cuộc là có ý đồ gì đây? Thân là tướng lĩnh dẫn binh, yêu quý binh sĩ, chẳng phải là chuyện nên làm sao? Làm gì nhơ nhớp như người nghĩ chứ?” “Lương quốc công, lão phu chỉ có sao nói vậy
Ta và người đều tin nhân phẩm của Tấn vương điện hạ, nhưng bách tính thì không nghĩ như thế đâu.” Trong điện Cẩn Thận, mạnh ai nấy nói, ai cũng đều có lý lẽ riêng của mình.
Sự kính nể và nghiêm túc của người thời này dành cho cái chết khác hẳn với quan niệm duy vật của người đời sau
Vả lại không nói đến chuyện Triệu Tôn là một thân vương, cho dù hắn chỉ là một bách tính bình thường, thì “chuyện sau khi chết, lời bình sau khi chết” cũng rất quan trọng
Cách sử hình giá về Triệu Tôn lúc sinh thời như thế nào thì càng có vai trò cực kỳ quan trọng.
Chết vì quốc gia hay vì một “nam hầu”, đều ảnh hưởng cực lớn đến danh tiếng của hắn
Trong đại diện nhất thời ồn ào huyên náo
Rốt cuộc chuyện gì đã xảy ra ở Âm Sơn? Đa số mọi người không hề biết rõ, nhưng có một vài người nắm giữ quyền hành khá cao, ai cũng có tai mắt của mình, ai cũng có tính toán riêng nên không phải không hề biết gì
Nên “kết luận đóng quan” đối với cái chết của Tấn vương như thế nào, lại trở thành một vấn đề nan giải.
Cãi nhau một trận, Tấn vương Triệu Cấu, người ít khi hỏi han đến chuyện trên triều ho khan hai tiếng, thở hổn hển đứng ra:
“Phụ hoàng, nhi thần có chuyện khởi tấu.” Mắt Hồng Thái Để đỏ ngầu, ông ta đang đau đầu, nghe thấy thế bèn giơ tay lên
“Nói.”
Triệu Cầu ngẩng đầu lên, nhìn phụ thân đang ngồi trên bảo tọa, cất giọng nói lạnh lùng, “Phụ hoàng, vốn dĩ nhi thần không muốn nói những điều này, nhưng Thập Cửu đệ đã mất rồi, nhi thần là nhị ca, quả thật không nói ra thì lại thấy bứt rứt khó chịu, hãy để cho nhi thần dược càn rỡ một lần.”
Truyện mới nhất:
- Cận vệ của bóng tối (Chương 2) (Truyện tổng hợp)
- Sổ Tay Ngự Thú Của Nữ Phụ Trong Mạt Thế (chap 1) (Truyện xuyên không)
- Xuyên Thành Hắc Liên Hoa Hoàng Đế Chi Sư (giới thiệu) (Truyện Đam mỹ)
- Định Mệnh Sắp Đặt (chap 1) (Truyện ngôn tình)
- Cảm Xúc Chưa Lời (Truyện ngôn tình)
- Ba Con Đường, Một Trái Tim (chap2) (Truyện ngôn tình)
- Cận vệ của bóng tối (Truyện tổng hợp)
- Sổ Tay Ngự Thú Của Nữ Phụ Trong Mạt Thế (giới thiệu) (Truyện xuyên không)
- Bị Năm Người Anh Đọc Trộm Tiếng Lòng, Hình Tượng Tôi Sụp Đổ (chap 1) (Truyện xuyên không)
- Trà xanh max level xuyên vào tiểu thuyết kinh dị (4/4) (Truyện xuyên không)
- Xem tất cả truyện >>
Xem thêm: Truyện Cười | Truyện ngắn | Truyện kể về Bác Hồ | Truyện Ngôn tình | Truyện Trạng Quỳnh | Truyện Cổ tích | Truyện cổ tích Việt Nam | Truyện cổ tích Thế giới | Truyện cổ tích Nhật Bản | Truyện Ngụ ngôn | Truyện Dân gian | Truyện ma - Truyện kinh dị | Thần thoại Việt Nam | Thần thoại Hy Lạp | Thần thoại Bắc Âu | Thần thoại Ai Cập | Truyện cổ Grimm | Truyện cổ Andersen | Nghìn lẻ một đêm | Tất cả truyện | Gửi truyện bạn biết >>
|
Bình luận
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận tại đây
Tags: NHẶT ĐƯỢC VƯƠNG PHI THAM TIỀN - Chương 403: Trường ca tiếc hận! (5),NHẶT ĐƯỢC VƯƠNG PHI THAM TIỀN
Bạn có truyện hay, hãy gửi cho mọi người cùng xem tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi truyện
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!