giúp mik lm đề này với ạ
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bàil: Cho (P):1
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.
Bài 2: Cho phương trình: x + x − 7. Không giải phương trình
a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt X1, X2
==
-và (D):y=-x+1
4
b) Tính giá trị biểu thức A = 2xỉ + 2xỉ − xỉ xi; B = x1(x2+4)+xz(x1+4)
Bài 3: Một dụng cụ gồm 1 phần có dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón như
hình bên.
a) Tính thể tích của dụng cụ này?
b) Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ?
Bài 4: Một trong các tật khúc xạ, tật cận thị trong học đường đã và đang trở thành
một vấn đề đáng quan tâm. Theo thống kê của bệnh viện mắt vào năm 2017, cả nước có 5 triệu trẻ em trong độ
tuổi đi học mắc tật khúc xạ. Tật khúc xạ gồm các tật về mắt như: tật cận thị viễn thị, loạn thị, lệch khúc xạ...
Trong số các trẻ em mắc tật khúc xạ nói trên, số trẻ em bị tật cận thị chiếm ; số trẻ em mắc tật khúc xạ khác.
Hỏi có bao nhiêu trẻ em trong độ tuổi đi học mắc tật cận thị và bao nhiêu trẻ em mắc tật khúc xạ khác?
Bài 5: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB của (O) (A, B là các tiếp điểm) và
một cát tuyến MCD (C nằm giữa M và D; C và A nằm cùng phía đối với đường thẳng OM)
a) Chứng minh: tứ giác MAOB nội tiếp, xác định tâm, bán kính của đường tròn ngoại tiếp.
b) Chứng minh OM I AB và MA.MB =MC.MD
c) Vẽ đường kính AE, CE và DE lần lượt cắt OM tại K và F. Chứng minh: OK=OF
5,8cm-8,tom-
14 cm
0 trả lời
39