Bảng sau thống kê lương tháng của các nhân viên ở hai doanh nghiệp A và B:
a) Hãy so sánh độ phân tán của mức lương ở hai doanh nghiệp theo khoảng biến thiên.
b) Hãy so sánh độ phân tán của mức lương ở hai doanh nghiệp theo khoảng tứ phân vị.
c) Biết rằng có 1 nhân viên ở doanh nghiệp A có lương tháng là 27 triệu đồng. Lương tháng của nhân viên này có phải là một giá trị ngoại lệ không? Tại sao?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Khoảng biến thiên của mức lương ở doanh nghiệp A là RA = 30 – 5 = 25 (triệu đồng).
Khoảng biến thiên của mức lương ở doanh nghiệp B là RB = 25 – 10 = 15 (triệu đồng).
Nếu so sánh theo khoảng biến thiên thì mức lương ở doanh nghiệp A phân tán hơn mức lương ở doanh nghiệp B.
b) Với mẫu số liệu của doanh nghiệp A, ta có:
Cỡ mẫu là: n = 2 + 5 + 32 + 8 + 1 = 48.
Ta có: : \(\frac{n}{4} = \frac{4} = 12\).
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x12 ∈ [15; 20).
Do đó, Q1 = 15 + \(\frac\left( {20 - 15} \right)\) = \(\frac\).
Ta có: \(\frac{4} = \frac{4} = 36\).
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x36 ∈ [15; 20).
Do đó, Q3 = 15 + \(\frac\left( {20 - 15} \right)\) = \(\frac\).
Vậy khoảng tứ phân vị của mức lương ở doanh nghiệp A là
∆QA = Q3 – Q1 = \(\frac\) − \(\frac\) = \(\frac{4}\) = 3,75.
Với mẫu số liệu ở doanh nghiệp B, ta có:
Cỡ mẫu là: n = 20 + 25 + 20 = 65.
Ta có: : \(\frac{n}{4} = \frac{4} = 16,25\).
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x17 ∈ [10; 15).
Do đó, Q1 = 10 + \(\frac{{16,25 - 0}}\left( {15 - 10} \right)\) = \(\frac\).
Ta có: \(\frac{4} = \frac{4} = 48,75\).
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x49 ∈ [20; 25).
Do đó, Q3 = 20 + \(\frac{{48,75 - \left( {20 + 25} \right)}}\left( {25 - 20} \right)\) = \(\frac\).
Vậy khoảng tứ phân vị của mức lương ở doanh nghiệp B là
∆QB = Q3 – Q1 = \(\frac\) − \(\frac\) = \(\frac{8}\) = 6,875.
Vậy nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì mức lương ở doanh nghiệp B phân tán hơn mức lương ở doanh nghiệp A.
c) Với số liệu ghép nhóm của doanh nghiệp A, ta có:
Q3 + 1,5∆Q = \(\frac\) + 1,5.3,75 ≈ 25,16 < 27.
Do đó, lương tháng 27 triệu động của nhân viên là giá trị ngoại lê.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |