Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Chứng minh ba điểm sau thẳng hàng:

Giúp mình bài 5 6với ạ
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
8:53 6
(70
Docs Viewer
2). Tính góc tạo bởi mỗi đường thắng (d.) với trục Ox?
Bài 5. Tìm m ñeå hai đường thắng:
a) y = ( m + 1) x +1 (d) và y = (2m – 2) x + 3 (d) song song, cắt nhau, vuông góc với nhau.
b) y = (m – 1)x + 4 (m ± 1) (d.) và y = 3x + m (d.) cắt nhau, trùng nhau, //, vuông góc với nhau
Bài 6. Cho hai hàm số y = ( m + 2 )x + (n – 1) (d,) và y = (4 – 2m)x + 5 – n (d.).
Tìm m và n để (d,) và (d,): song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau
Bài 7. Cho đường thắng (d) : y = ax + b. Xác định a, b để:
a) (d) đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-3; –1).
b) Có hệ số góc bằng 3 đi qua điểm B( 2 ; 2).
c) Đi qua M(2 ; – 3) và song song với đường thăng y = -2x + 1.
d) Vuông góc với đường thắng y = 3x – 2 và đi qua diểm N(-2 ; 1).
e) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành bằng 1 và song song (d’) : y=- 2x + 2017.
Bài 8 : Viết phương trình đường thắng (d) biết :
a) (d) đi qua M(-1; 3) và N(2; 5)
b) (d) cắt trục tung tai điểm có tung độ là – 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1
c) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là – 4 và đi qua A(2; 4)
d) (d) 1(d') : y= 2x + 4 và cắt trục tung tai điểm có tung độ là 5
Bài 9. Cho hàm số y = f(x) = (m – 2)x + m + 3. (d)
a) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –1.
b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c) Tìm m để đồ thị (d) và đồ thị của các hàm số y =- x+ 2(d,); y = 2x – 1 (d;) đồng quy.
d) Tìm m để f(-1) và f(2) là hai số đối nhau, là hai số nghịch đảo nhau.
e) Tính khoảng cách lớn nhất từ 0 đến (d).
Bài 10. Cho hàm số y = f(x) = (m – 1)x + 3 - m (d)
a) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = – 2x + 1.
b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; – 4).
c) Tìm điểm cổ định mà (d) luôn đi qua với mọi m. Tính khoảng cách lớn nhất từ O đến (d).
d) Tìm m để f(1) và f(- 3) là hai số đối nhau, là hai số nghịch đảo nhau.
e) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện
tích bằng 1 (đvdt).
Bài 11: Cho hàm sốy = (1 – m)x + 2m – 1(d,); y=(m– 2)x + 2(d2). Tìm giá trị của m để
a) Hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) nghịch biến;
c) (d.) cắt (d:) ; (d.) song song (d:) ;
e) (d.) cắt (d.) tại một điểm trên trục hoành ;
g) (d.) cắt (d2) tại một điểm có tung độ là 2
Bài 12 : Cho hàm sốy = (2– m)x + 2m +1(d); y=x- 1(d2).
a) (d) cắt (d2) tại một điểm có toạ độ nguyên dương ;
b) (d.); (d.) ; (d;) : y = -x + 3 đông quy
d) (d,) // (d,); (d,) сat (d,); (d,) = (d);
f) Tìm điểm cố định mà (d,) đi qua khi m thay đổi;
Bài 13: Chứng minh ba điểm sau thắng hàng:
а) А (1; 2); В(3; 4); C(2;B 3);
b) P(1; 1), Q(0; -2), R(-1; –5).
b) (d:) đi qua M(, 3; 2)
d) (d,) cắt (d.) tại một điểm trên trục tung
f) (d.) cắt (d.) tại một điểm có hoành độ là 3
h) Điểm D(1 ; – 3) thuộc (d;) ;
Tìm giá trị của m để
c) (d) hợp với trục hoành một góc nhọn, góc tù;
e) (d.) cắt (d.) tại một điểm có hoành độ là –5
с) А (-1; -5); В(0; —3); C(2;B 1);
d) P(-1; 1), Q(0; 5), R(-2; –3)
3
Đặt Vé Máy Bay Online Giá...
MỞ
Traveloka Việt Nam
0 trả lời
Hỏi chi tiết
69

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Toán học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư