Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính xác suất để 3 hạt được chọn gồm 3 loại khác nhau

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
09:34 O
Chương 1. Xác suất.
Bài tập xác suất chương I, II
a) Tính xác suất để 3 hạt được chọn gồm 3 loại khác nhau
b) Tính xác suất để 3 hạt được chọn là đậu cho hoa màu vàng
c) Tính xác suất để 3 hạt được chọn có ít nhất một hạt cho hoa màu trắng.
Công thức cộng , nhân xác suất, xác suất có điều kiện.
Dùng định nghĩa xác suất (phép thử đồng khả năng): P(A)=
n, : số phần tử của A
n(22): số phần tử của không gian mẫu của phép thử đồng khả năng.
1. Trong 10 hạt đậu giống có 4 hạt hoa vàng thuần chủng, 3 hạt hoa vàng không thuần chủng và 3 hạt hoa trắng.
Chọn ngẫu nhiên 3 hạt
Công thức cộng:
+) P(AUB) = P(A) + P(B) – P(AB)
+) Nếu AB= thì P(A+B)=P(A)+P(B)
+) P(A)=1-P(A).
-
Công thức nhân
+) P(AB) = P(A)P(B/A) = P(B)P(A/B)
+) Nếu A,B độc lập thì P(AB) = P(A)P(B).
Công thức xác suất có điều kiện
P(A/B) =
P(AB)
P(B)
2. Ở một trường học tỉ lệ học sinh tham gia câu lạc bộ toán học là 25%, tỉ lệ tham gia câu lạc bộ tiếng Anh là
40% và tham gia cả 2 câu lạc bộ là 16%.
a) Tính tỉ lệ học sinh tham gia ít nhất 1 trong 2 câu lạc bộ.
b) Tính tỉ lệ học sinh không tham gia câu lạc bộ nào.
c) Tính tỉ lệ học sinh chỉ tham gia câu lạc bộ Toán học.
d) Tính tỉ lệ học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học trong số những học sinh tham gia câu lạc bộ tiếng Anh.
3. Cho A, B là hai sự kiện có P(A) = 0,45; P(B) = 0,30; P(AUB)=0.60. Hãy tính các xác suất sau:
a. P(AB);
b. P(B/A);
c. P(A/B)
4. Một lồng gà gồm 3 trống, 5 mái. Bắt ngẫu nhiên lần lượt cho đến khi bắt được gà trống thì dùng
a) Chỉ có người thứ hai bắn trúng
b) Có đúng một người bắn trúng
c) Có ít nhất một người bắn trúng.
d) Biết có đúng 1 người bắn trúng, tính xác suất đó là người thứ nhất.
Công thức Becnunly
|||
a) Tính xác suất bắt 2 lần.
b) Tính xác suất bắt 3 lần.
5. Ba xạ thủ cùng bắn vào một mục tiêu với xác suất trúng đích của mỗi người lần lượt là 0,6; 0,7 và 0,8. Tìm
xác suất đề:
4.22%
n(A)
n(Q)
Xét dãy n phép thử độc lập, xác suất xuất hiện sự kiện A trong mỗi phép thử là như nhau và bằng p.
Xác suất trong n lần thử có k lần sự kiện A xuất hiện là:
P₁(k)= C p q (q=1-p)
Giả sử khả năng nhất sự kiện A xuất hiện ko lần (ko là số nguyên):
np-q≤ko ≤np-q+1
6. Trong một lớp học có 7 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất cháy là 1/4.
a) Tính xác suất có 2 bóng cháy.
b) Lớp học đủ ánh sáng nếu có ít nhất 6 bóng đèn sáng. Tính xác suất lớp học đủ ánh sáng.
c) Khả năng nhất có bao nhiêu bóng sáng.
7. Một bài thi trắc nghiêm gồm 10 câu hỏi. Mỗi câu có 4 cách trả lời, trong đó chỉ có 1 cách trả lời đúng. Một
O
0 trả lời
Hỏi chi tiết
314

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Xác suất thống kê Đại học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo