Những thanh kim loại M hóa trị II (không đổi) vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại giảm 0,45 gam. Kim loại M là
----- Nội dung ảnh ----- ``` Câu 2: Những thanh kim loại M hóa trị II (không đổi) vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại giảm 0,45 gam. Kim loại M là Câu 3: Ngâm một lá đồng (copper) trong 20 ml dung dịch AgNO3. Phản ứng xong lá này là rong ra rửa nhanh, làm khô và cân thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 3,04 gam. (a) Viết PTHH xảy ra. (b) Xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng.
CHỦ ĐỀ 3: TÁC KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM
I. Trắc nghiệm Câu 1: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ba. B. Ag. C. Na. D. K. Câu 2: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 3: Ở nhiệt độ cao, khí clo khử được oxit nào sau đây? A. Fe2O3 và CuO. B. Al2O3 và Fe2O3. C. CaO và MgO. D. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. B. Không có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim. C. Hay bị giòn, mềm, chịu nhiệt tốt, chịu ma sát tốt. D. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa hai kim loại cơ bản. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Hợp kim có tính dẫn điện. B. Hợp kim có tính dẫn nhiệt. C. Hợp kim có tính dẻo. D. Hợp kim mềm hơn so với các kim loại thành phần. Câu 6: Trong phương pháp điều chế nhôm bằng điện phân nóng chảy thường có thêm chất xúc tác cryolite. Tác dụng của chất này là A. tăng nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng. B. giữ ổn định nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng. ```
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).