Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Giải các phương trình, hệ phương trình sau: - 5x² + 3x - 18 = 0

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
DE 2
Bài 1. Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
a) -5x² + 3x - 18 = 0
3x
2
16x
4y
+= 15
6x - 5y = 60
Bài 2. a) Vẽ đồ thị của (P): y=- và (D): y=--x + 3 trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D).
c) 2
Bài 3. Anh Nam đến siêu thị mua một bàn ủi và hai cái quạt máy với tổng số tiền 1174 nghìn
đồng trong đó giá bàn ủi được giảm 8%, còn giá quạt máy được giảm 5% so với giá niêm yết.
Tuy nhiên, hôm nay đúng đợt khuyến mại đặc biệt, bàn ủi được giảm 10%, quạt máy giảm
20% so với giá niêm yết nên anh Nam chỉ phải trả tổng cộng 1045 nghìn đồng khi mua 2 sản
phẩm trên. Hỏi giá niêm yết của bàn ủi và quạt máy là bao nhiêu nghìn đồng?
b) 5x² + 2√10x + 2 = 0
(2x + 3y = -24
(3x - 4y = 49
d)
DE 3
Bài 1. Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
1) 5x²7x6 = 0
===5
3
(2x + y = 11
b) 7x²2√7x + 1 = 0
d)
(2x + 5y = -3
(3x - y = 4

Bài 2. Cho hàm số y = - có đồ thị là (P) và hàm số y = - + 2 có đồ thị là (D).
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán .
Bài 4. Để có tủ sách chung của lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp 9A phát động và giao chỉ tiêu
cho lớp đóng góp 200 quyển sách cũ. Nhằm nâng cao tinh thần thi đua giữa nam và nữ trong
lớp, lớp trưởng cho hai đội thi đua thu góp sách cũ. Cả hai đội đều rất tích cực. Đội nam thu
gom vượt chỉ tiêu 20%, đội nữ thu gom vượt chỉ tiêu 25% nên tổng số sách của lớp 9A thu
được là 246 quyển. Hỏi mỗi đội được giao chỉ tiêu góp bao nhiêu quyển sách?
0 trả lời
Hỏi chi tiết
48

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Toán học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo