Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đề kiểm tra Hình học 11 Chương 2 (Đề 2) - Đề kiểm tra chương II (phần 2)

1 trả lời
Hỏi chi tiết
327
0
0
Trần Bảo Ngọc
07/04/2018 13:12:39

Bài tập trắc nghiệm Hình 11: Hai đường thẳng vuông góc với nhau (phần 1)

Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai đường thẳng AC và C’D’ bằng:

   A. 00      B. 450

   C. 600      D. 900

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng?

   A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

   B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.

   C. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thú ba thì song song với nhau.

   D. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.

Câu 3: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD; góc BAC = góc BAD = 600. Hãy chứng mình AB ⊥ CD.

   Một bạn chứng mình qua các bước sau:

   Bước 1. CD = AC - AD

   Bước 2. AB.CD = AB.(AC - AD)

   Bước 3. AB.AC - AB.AD = |AB|.|AD |.cos⁡600 - |AB|.|AD|.cos⁡600 = 0〗

   Bước 4. Suy ra AB ⊥ CD

   Theo em. Lời giải trên sai từ :

   A. bước 1      B. bước 2

   C. bước 3      D. bước 4

Câu 4: Cho vecto n0 và hai vecto ab không cùng phương. Nếu vecto n vuông góc với cả hai vecto ab thì n, ab:

   A. đồng phẳng

   B. không đồng phẳng

   C. có thể đồng phẳng

   D. có thể không đồng phẳng

Câu 5: Cho ba vecto n, a, b bất kì đều khác với vecto 0. Nếu vecto n vuông góc với cả hai vecto ab thì n, ab:

   A. đồng phẳng

   B. không đồng phẳng

   C. có giá vuông góc với nhau từng đôi một

   D. có thể đồng phẳng

Câu 6: 3. Nếu ba vecto a, b, c cùng vuông góc với vecto n khác 0 thì chúng.

   A. đồng phẳng

   B. không đồng phẳng

   C. có thể đồng phẳng

   D. có thể không đồng phẳng

Đáp án và Hướng dẫn giải

1 - B2 - C3 - A4 - B5 - D6 - A

Câu 1:

   Phần dẫn là câu chưa hoàn chỉnh, cần lựa chọn một trong bốn phương án cho sẵn để được câu khẳng đinh đúng. Phương án đúng là B vì góc giữa AC và C’D’ bằng góc ACD nên bằng 450.

Câu 2:

   Phần dẫn ví dụ 2 là câu hỏi. phương án A và B sai vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

   Phương án C đúng vì hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì phương của chúng song song với nhau.

   Phương án D sai vì hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì có thể song song hoặc trùng nhau.

Câu 3:

   Câu dẫn là một lời giải của một bài toán cho trước, học sinh cần hiểu để có thể phê phán được lời giải bị sai từ bước nào. Phương án đúng là A.

Câu 4:

   Phương án A và C sai vì có thể xảy ra trường hợp như hình vẽ sau

   Giả sử phương án B cũng sai, tức là ba vecto n, ab đồng phẳng. Khi đó vì nanb nên giá của ab song song. Điều này mẫu thuẫn với giả thiết hai vecto ab không cùng phương. Vì vậy phương án B đúng.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Câu 5:

   Phương án A sai (hình trên)

   Phương án B và C sai vì có thể sảy ra như hình sau.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Phương án D đúng vì: có thể ba vecto n, ab đồng phẳng hoặc không đồng phẳng như hai hình trên.

Câu 6:

   Phương án A đúng vì giả sử a, bc không đồng phẳng, khi đó tồn tại duy nhất bộ số thực (x; y; z) sao cho n = xa + yb + zc

   Nhân cả hai vế với vecto n ta có : n.n = xa.n + yb.n + zc.n = 0

   ⇒ n = 0. Điều này trái với giả thiết.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo